mỗi xã một sản phẩm
-
Phú Yên: Chọn sản phẩm tiềm năng tham gia Chương trình OCOP 2021-2025
Các sản phẩm tham gia OCOP tại tỉnh Phú Yên đều được hỗ trợ phát triển, nâng cấp mẫu mã, chất lượng, đáp ứng ngày càng tốt hơn thị hiếu người tiêu dùng.
-
Quảng Nam: Ngân sách tỉnh bố trí tối thiểu 10 tỷ đồng/năm để hỗ trợ thực hiện Chương trình OCOP
Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Nam vừa ban hành Nghị Quyết quy định cơ chế chính sách hỗ trợ Chương trình "Mỗi xã một sản phẩm" (OCOP) tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2021-2025.
-
Quảng Nam: Phú Ninh có 11 sản phẩm đạt chuẩn OCOP 3 sao năm 2020
Năm 2020, huyện Phú Ninh (Quảng Nam) đã có 11 sản phẩm được UBND tỉnh Quảng Nam công nhận đạt chuẩn OCOP 3 sao theo Chương trình "Mỗi xã một sản phẩm". Đây là kết quả đáng ghi nhận cho cách làm hiệu quả của Phú Ninh cũng như các chủ thể tham gia chương trình.
-
Gắn sao OCOP cho 20 sản phẩm đặc sản xứ Lạng
Tham gia đánh giá, phân hạng đợt này có 20 sản phẩm của 8 huyện, thành phố tham dự.
-
Chàng trai biến sỏi đá thành… cam
Từ bỏ con đường làm viên chức chàng trai Đoàn Ngọc Bảo (SN 1990) trở về quê nhà xã Hương Thọ, huyện Vũ Quang (tỉnh Hà Tĩnh) khởi nghiệp với cam. Hiện trang trại cam của Bảo là mô hình duy nhất của thanh niên Hà Tĩnh được chọn là 1 trong 10 sản phẩm điểm cấp tỉnh tham gia đề án OCOP (mỗi xã một sản phẩm).
-
Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” giải pháp mới thúc đẩy kinh tế Hội An phát triển
Thời gian qua, Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) được TP Hội An triển khai thực sự là một giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế, là đòn bẩy, tạo cơ hội và sân chơi cho các hộ gia đình, tổ hợp tác, các hợp tác xã, các doanh nghiệp vừa và nhỏ có điều kiện phát triển sản xuất.
-
Thái Nguyên: Xây dựng nông thôn mới phát triển toàn diện, bền vững
Ông Dương Văn Lượng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thái Nguyên chỉ đạo, các sở, ngành, đơn vị, địa phương cần chú trọng xây dựng NTM phát triển toàn diện, bền vững.
-
Nông dân làm giàu từ 'hạt ngọc' trên non
Nhờ trồng giống lúa được ví như “hạt ngọc” cho năng suất tốt, giá thành cao, người dân xã đồi núi, vùng cao Đăng Hà (Bình Phước) đã làm chủ kinh tế từ cây lúa.