Nghị quyết 42
-
"Ở Việt Nam tư duy quan niệm về ngân hàng rất khác người"
Việc luật hóa xử lý nợ xấu Việt Nam quan trọng hơn quốc tế, theo TS. Cấn Văn Lực - Chuyên gia Kinh tế trưởng BIDV đó là bởi "Việt Nam tư duy quan niệm về ngân hàng rất khác người". Đa số các quan điểm hiện nay ủng hộ bên đi vay nhiều hơn bên cho vay.
-
Xử lý nợ xấu: "Không thể cứ trông chờ vào các biện pháp "bao cấp" của Nhà nước"
Đại biểu Nguyễn Công Long (đoàn Đồng Nai) cho rằng, phương thức để xử lý nợ xấu phải tạo ra là yếu tố tự thân cho tất cả các tổ chức tín dụng, không thể nào cứ trông chờ mãi vào các biện pháp "bao cấp" của Nhà nước như trong thời gian qua.
-
Thị trường "méo mó", dòng tiền "dễ dãi", cảnh báo "nóng" về nợ xấu
Đại biểu Quốc hội Hà Sỹ Đồng (Quảng Trị) cho rằng, kết quả xử lý nợ xấu thời gian qua chưa thực sự vững chắc, thực trạng xử lý nợ xấu cho thấy nền kinh tế vẫn tiềm ẩn rủi ro, nợ xấu ngân hàng có khả năng tiếp tục tăng mạnh trong thời gian tới.
-
Kéo dài Nghị quyết 42, nợ xấu "phình" to: Trách nhiệm như thế nào?
Đề xuất kéo dài thời gian hiệu lực của Nghị quyết 42 thêm 1- 2 năm nữa, đại biểu Quốc hội cho rằng, Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước phải có những cam kết cụ thể, bởi nếu không sẽ không xử lý được các khoản nợ xấu hiện hữu, nợ xấu mới "phình to".
-
Xử lý nợ xấu: Thống đốc Nguyễn Thị Hồng tiết lộ những "nỗi khổ" của ngân hàng
Tiếp tục kỳ họp thứ 3, sáng 24/5 Quốc hội nghe Thống đốc Nguyễn Thị Hồng thừa uỷ quyền Thủ tướng trình kiến nghị kéo dài thời hạn áp dụng toàn bộ quy định của Nghị quyết số 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng.
-
Động thái “nóng” này từ Quốc hội có thể giúp "giải phóng" các Ngân hàng khó bán nợ xấu
Mặc dù chấp nhận mất toàn bộ tiền lãi phát sinh ngân hàng vẫn khó bán nợ xấu, nhiều khoản nợ phải rao bán tới cả chục lần.
-
Báo động nợ xấu, ngân hàng “bối rối” trong quá trình mua bán nợ
Theo phản ánh của một số ngân hàng thương mại, đại dịch Covid-19 không chỉ làm tăng nợ xấu, mà còn làm chậm tiến độ xử lý và giảm hiệu quả thu hồi nợ của các ngân hàng. Trong quá trình mua bán nợ, một số đề nghị của đối tác khiến ngân hàng "bối rối" không biết xử lý ra sao.
-
Luật riêng về xử lý nợ xấu Chính phủ đề nghị Quốc hội ban hành có gì khác với Nghị quyết 42?
Nếu tính thêm các khoản nợ được cơ cấu và giữ nguyên nhóm nợ theo Thông tư 01/2020/TT-NHNN (đã sửa đổi, bổ sung) có nguy cơ chuyển thành nợ xấu do ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19, tỷ lệ nợ xấu lên tới 7,21%. Chính phủ kiến nghị Quốc hội ban hành luật riêng về xử lý nợ xấu.
-
NH gặp khó vì “chiêu” dùng mạng xã hội gây sức ép chây ỳ trả nợ, chuyên gia hiến kế hóa giải nợ xấu
Theo các chuyên gia, để Nghị quyết 42 về xử lý nợ xấu phát huy hiệu quả hơn nữa, Quốc hội nên xem xét việc kéo dài hiệu lực của nghị quyết, có thể nâng lên thành luật.
-
Điều đặc biệt của nguyên Thống đốc Lê Minh Hưng
Có lẽ ông Lê Minh Hưng là Thống đốc Ngân hàng Nhà nước duy nhất đến thời điểm này chưa chính thức trả lời phỏng vấn báo chí lần nào, vì ông từng nói "Anh không biết nói gì, những gì cần làm thì anh đã hành động rồi".