nợ xấu ngân hàng
-
VPBank dự trình kế hoạch lợi nhuận đạt hơn 1 tỷ USD và tăng vốn điều lệ lên 80.000 tỷ đồng
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank; HoSE: VPB) vừa công bố tài liệu họp ĐHĐCĐ thường niên 2023 được dự kiến tổ chức ngày 18/4 tại Hà Nội.
-
Ngân hàng bán nợ xấu: "Choáng" với tài sản được đấu giá, sàn giao dịch "thông nhưng chưa thoáng"
Nợ xấu phình to khiến nhiều ngân hàng tăng tốc thu hồi, xử lý nợ xấu. Trong đó, nhiều khoản nợ xấu có tài sản đảm bảo hy hữu đã xuất hiện trong danh mục đấu giá của các ngân hàng trong thời gian gần đây.
-
Lỗ lũy kế lên tới 7.900 tỷ, "sốc" với nợ xấu cho vay xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam
Đến cuối năm 2021, lỗ lũy kế chưa phân phối của Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) lên tới 7.900 tỷ đồng. Cho vay tín dụng xuất khẩu toàn bộ là nợ quá hạn, trong khi 40,5% dư nợ tín dụng đầu tư là nợ xấu.
-
Ngân hàng lo nợ xấu "vơi lại đầy'', Chính phủ chính thức “bật đèn xanh”
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 45/NQ-CP về việc thông qua đề nghị xây dựng Nghị quyết của Quốc hội kéo dài thời hạn áp dụng Nghị quyết 42/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng.
-
Nợ xấu tại 4 ngân hàng lớn nhất Trung Quốc tăng vọt
Nợ xấu tại 4 ngân hàng lớn nhất Trung Quốc đã tăng vọt 22% trong năm 2020, tờ Nikkei Asian Review đưa tin.
-
TS Lê Xuân Nghĩa: "Song song với xử lý nợ, có thể xem xét giải pháp xoá nợ"
TS Lê Xuân Nghĩa cho rằng, song song với xử lý nợ, có thể xem xét giải pháp xóa nợ. Nhiều nước khi khủng hoảng họ phải xoá nợ đối với trường hợp thực sự không còn khả năng trả nợ để họ có cơ hội tái sinh, tiếp cận công nghệ mới, thay đổi sản phẩm, phục hồi lại…
-
Ngân hàng tăng dự phòng, rao bán tài sản thế chấp để xử lý nợ xấu
Trong bối cảnh tác động của Covid-19, tình hình kinh tế khó khăn, ngành ngân hàng đã triển khai nhiều giải pháp gỡ khó cho doanh nghiệp, người dân như thực hiện cơ cấu miễn giảm lãi, giãn nợ…
-
Ngân hàng Nhà nước nói gì khi nợ xấu tăng cao?
Trong 9 tháng đầu năm 2020, đại dịch Covid-19 trên thế giới vẫn diễn biến phức tạp, tác động nghiêm trọng mọi mặt đời sống kinh tế khiến người gửi tiền ngân hàng là DN, người dân gặp khó khăn, nguồn thu giảm, khả năng trả nợ khó khăn.
-
“Nặng gánh” nợ xấu, ngân hàng “nhấp nhổm” lo rủi ro
Bức tranh tài chính 9 tháng cho thấy sự phân hóa rõ rệt khi nhiều nhà băng tăng trưởng hai con số, nhưng cũng không ít ngân hàng giảm lãi. Mặc dù vậy, điểm chung của các ngân hàng là sự gia tăng của nợ xấu.
-
Tài sản thanh lý ế ẩm, nợ xấu ngân hàng xử lý ra sao?
Hàng loạt tài sản đảm bảo là bất động sản có giá trị từ vài trăm cho tới cả ngàn tỷ đồng liên tục được các ngân hàng rao bán trong thời gian gần đây. Từ nhà ở, khách sạn đến cả khu công nghiệp..., nhiều tài sản thanh lý đến hàng chục lần, giá trị giảm sâu tới 20-30% nhưng vẫn "ế ẩm". Nguyên do vì sao?