nới room tín dụng
-
Thị trường bất động sản năm 2023: Thanh khoản sẽ có tín hiệu tích cực?
Các chuyên gia nhận định thị trường bất động sản năm 2023, sau khi ngân hàng nới room tín dụng thì thanh khoản của thị trường sẽ có tín hiệu tích cực. Khi đó lượng giao dịch sẽ nhiều hơn do nhu cầu mua nhà ở thực vẫn còn lớn.
-
Thị trường bất động sản năm 2023 nhiều tín hiệu khởi sắc liệu có “sốt đất”?
Thị trường bất động sản năm 2023 có nhiều tín hiệu để phục hồi khi nhận được động thái hỗ trợ từ Chính phủ, room tín dụng cũng được nới. Các chuyên gia nhận định mặc dù thị trường bất động sản khởi sắc trở lại nhưng sẽ không xảy ra sốt đất như đầu năm 2022.
-
“Giải cứu” doanh nghiệp bất động sản, trước tiên cần tháo gỡ khó khăn gì?
Để giải cứu doanh nghiệp bất động sản, một số chuyên gia nhận định cần phải khơi thông nguồn vốn và bơm vốn ra ngoài thị trường. Bởi, các doanh nghiệp bất động sản chủ yếu dựa vào vốn vay ngân hàng, nguồn huy động trái phiếu doanh nghiệp.
-
Bước đầu gỡ khó thị trường bất động sản khi nới room tín dụng
Việc Ngân hàng Nhà nước nới room tín dụng vừa qua đã bước đầu tháo gỡ khó khăn nguồn vốn cho nền kinh tế trong đó có thị trường bất động sản. Các chuyên gia cũng nhận định, động thái nới room tạo tiền đề để thị trường hồi phục, tạo niềm tin cho nhà đầu tư quay lại với thị trường.
-
Nới room tín dụng 1,5 - 2% có giúp thanh khoản hay dòng tiền vào thị trường chứng khoán tốt lên không?
Mới đây, Nhà nước đã đưa ra các thông điệp về nới room tín dụng, một số Ngân hàng đã giảm lãi suất cho vay. Những động thái này có làm cho dòng tiền trên thị trường chứng khoán tốt hơn không?
-
3,8% room tín dụng: Nguy cơ "găm" vốn vào chứng khoán, bất động sản khó xảy ra?
Hiện có khoảng 3,8% room tín dụng cho thời gian tới. Liên quan tới lo ngại dòng vốn được bơm tới đây có thể sẽ chảy vào lĩnh vực rủi ro, TS. Nguyễn Quốc Hùng cho rằng, điều này rất khó xảy ra.
-
Phó Thống đốc nói về việc "ngân hàng này được nới room tín dụng, ngân hàng khác thì không"
Xung quanh việc nới room tín dụng 1,5 – 2%, Phó Thống đốc Đào Minh Tú nhấn mạnh, việc phân bổ tín dụng lần này có thể được xem là một trong những chính sách khuyến khích các nhà băng tập trung huy động vốn và giảm lãi suất, tạo điều kiện thuận lợi, tích cực cho doanh nghiệp, các dự án, chương trình cần thiết của nền kinh tế.
-
Nới room tín dụng, 400 nghìn tỷ chờ "giải phóng" trong tháng 12: Chuyên gia nói điều bất ngờ về cơ hội tiếp cận
Với việc nới room tín dụng từ 1,5 – 2%, tổng hạn mức tín dụng cho tháng 12 sẽ vào khoảng hơn 400 nghìn tỷ đồng. Chuyên gia cho rằng, doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp chủ động thì tỷ lệ tiếp cận vốn cao hơn khi "chỉ biết kêu khó".
-
Nới room tín dụng, hơn 400 nghìn tỷ chờ "giải phóng" trong tháng 12: Cần nhưng chưa đủ
Ngân hàng Nhà nước chính thức nới hạn mức tín dụng thêm 1,5 - 2%, tương đương với tăng trưởng tín dụng năm nay sẽ vào khoảng 15,5 – 16% so với cuối 2021. Việc nới room tín dụng chỉ là điều kiện cần chứ chưa phải điều kiện đủ để các doanh nghiệp tiếp cận vốn vay.
-
Ngân hàng Nhà nước nới room tín dụng thêm 1,5 - 2%: Chuyên gia nói gì?
Ông Đỗ Bảo Ngọc – Phó Tổng Giám đốc Công ty CP Chứng khoán Kiến Thiết Việt Nam (CSI) đánh giá, động thái nới room từ 1,5 - 2% cho toàn hệ thống các tổ chức tín dụng là động thái kịp thời của nhà quản lý tiền tệ. Tuy nhiên, sẽ không tạo ra sự bùng nổ nào đó trên thị trường.