thoát nghèo
-
Bình Định đẩy mạnh công tác xoá nhà tạm, nhà dột nát cho nghèo
Đến năm 2025, Bình Định sẽ xóa nhà tạm, nhà dột nát cho hơn 1.000 hộ nghèo, hộ cận nghèo.
-
Khánh Hòa:Tổng dư nợ đạt hơn 1.798,2 tỷ đồng,
Tính đến ngày 31/5/2023 tổng dư nợ của Ngân hàng CSXH và Ngân hàng NN&PTNT tỉnh Khánh Hòa đạt hơn 1.798,2 tỷ đồng, thông qua nguồn vốn giúp nông dân Khánh Hòa có điều kiện mở rộng sản xuất.
-
Quảng Nam: Vốn tín dụng chính sách - “Bệ phóng” cho người dân Hội An đổi đời
Thời gian qua, các hoạt động cho vay tín dụng chính sách trên địa bàn TP.Hội An, tỉnh Quảng Nam được triển khai hiệu quả, nhờ đó đã tạo điều kiện cho các hộ nghèo, các đối tượng chính sách có vốn làm ăn, phát triển kinh tế, thoát nghèo bền vững, từng bước vươn lên làm giàu.
-
Quảng Nam: Vốn tín dụng chính sách tiếp sức - người đồng bào Ca Dong xây được nhà mới, người có của ăn của để
Nhờ thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp, vận động nhiều nguồn lực, bức tranh giảm nghèo ở huyện miền núi Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam đã có nhiều điểm sáng. Trong đó, phải nói đến sự hỗ trợ đắc lực của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) huyện Hiệp Đức, nhờ đó mà nhiều hộ dân đã thoát nghèo, từng bước vươn lên làm giàu.
-
Khánh Hòa: Tổng dư nợ các chương trình đạt hơn 3.369 tỷ đồng
Theo báo cáo của NHCSXH tỉnh Khánh Hòa, tính đến ngày 31/12/2021, tổng dư nợ các chương trình tín dụng chính sách hơn 3.369 tỷ đồng, tăng 256,7 tỷ đồng
-
Quảng Nam: Khởi nghiệp từ các đặc sản và quyết tâm gìn giữ, bảo tồn sản phẩm của đồng bào miền núi
Với mục tiêu nâng cao thu nhập cho người đồng bào dân tộc thiểu số Cơ Tu (huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam), anh Nguyễn Bá Hiển đã chọn hướng khởi nghiệp từ các sản phẩm miền núi và thành lập Hợp tác xã Nông lâm nghiệp Thiên Bình, nhằm nghiên cứu về cây ba kích tím và xây dựng nên các sản phẩm từ cây dược liệu này.
-
Quảng Nam: Có vốn ưu đãi, người nghèo từng bước vươn lên làm giàu
Những năm qua, cùng với nhiều nguồn lực khác, vai trò của nguồn vốn tín dụng chính sách đã phát huy hiệu quả, góp phần không nhỏ trong công tác xóa đói, giảm nghèo trên địa bàn tỉnh Quảng Nam. Ngoài ra, vốn tín dụng chính sách cũng là nguồn lực chủ đạo giúp người dân khắc phục thiên tai bão lũ.
-
Làm nhà đẹp, sắm xe, con cái học hành đàng hoàng nhờ vốn tín dụng "tiếp sức"
Nhờ thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp, vận động nhiều nguồn lực, bức tranh giảm nghèo ở huyện miền núi Tây Giang (Quảng Nam) đã có nhiều điểm sáng. Trong đó, phải nói đến sự hỗ trợ đắc lực của Ngân hàng chính sách xã hội (CSXH) huyện Tây Giang, nhờ đó mà nhiều hộ dân đã thoát nghèo và vươn lên làm giàu.
-
Vợ chồng người Cơ Tu từ thoát nghèo đến vươn lên làm giàu nhờ mô hình kinh tế tổng hợp
Với những nỗ lực không biết mệt mỏi, vợ chồng chị ZơRâm Thị Nhơơnh ở thôn Tà Vàng, xã Atiêng, huyện Tây Giang (Quảng Nam) đã vực dậy kinh tế của gia đình với mô hình kinh tế chăn nuôi, trồng trọt tổng hợp. Nhờ đó, đã giúp vợ chồng chị ZơRâm Thị Nhơơnh thoát nghèo, từng bước vươn lên làm giàu.
-
Vườn bưởi da xanh, đàn dê sinh sản giúp hộ nông dân ở Khánh Hòa có "của ăn của để"
Chị Hoàng Thị Sớm (xã Khánh Nam, huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa) cho biết, cách đây khoảng 10 ngày chị xuất bán cho thương lái gần 3 tạ bưởi da xanh, với tổng số tiền gần 8 triệu đồng. Riêng năm 2019, gia đình thu nhập gần 60 triệu đồng từ bưởi da xanh.