tiền gửi không kỳ hạn
-
Thêm hơn 167.000 tỷ vốn rẻ chảy về ngân hàng, tiền gửi không kỳ hạn không phải vô biên?
Thống kê của Ngân hàng Nhà nước cho thấy, có thêm hơn 167.000 tỷ đồng vốn rẻ chảy về các ngân hàng trong năm 2020. Tuy nhiên, nguồn lực tiền gửi không kỳ hạn không phải là vô biên và liên tục biến động – theo đánh giá của một lãnh đạo ngân hàng thương mại.
-
Vì sao ngân hàng 'hy sinh' phí dịch vụ để tăng tiền gửi không kỳ hạn?
Nhiều nhà băng quyết định "hy sinh" một phần thu nhập phí dịch vụ để thu hút khách hàng nhằm nâng cao tỷ lệ tiền gửi không kỳ hạn/tổng tiền gửi khách hàng, tạo tiền đề cho việc cải thiện tỷ lệ thu nhập lãi thuần (NIM). Theo dự báo của BSC, NIM toàn ngành năm 2020 sẽ tăng 6 điểm cơ bản lên mức 3,62%.
-
Nguồn vốn giá rẻ đổ về Ngân hàng Nhà nước: “Ông lớn” quốc doanh bất lợi?
Từ 1/11, nguồn tiền gửi thanh toán của Kho bạc Nhà nước (KBNN) phải đổ về tài khoản tổng hợp của KBNN tại Trung ương tại Sở Giao dịch – Ngân hàng Nhà nước thay vì nằm tại các ngân hàng thương mại như hiện tại. Theo giới tài chính, điều này sẽ tạo chủ động cho Ngân hàng Nhà nước nhưng lại “bất lợi” cho các ngân hàng.