tín dụng bất động sản
-
Tín dụng tăng 7,15%, số liệu "nóng" về dư nợ tín dụng bất động sản và trái phiếu doanh nghiệp
Gần 750 nghìn tỷ đồng tín dụng được "rót" thêm vào nền kinh tế trong 4 tháng đầu năm và 11 ngày của tháng 5. Đến cuối tháng 3, dư nợ tín dụng bất động sản là trên 2,24 triệu tỷ đồng.
-
Bộ Xây dựng: Giá bất động sản trong quý I/2021 có nhiều biến động
Do dịch Covid-19, thay vì chuyển vào sản xuất - kinh doanh, nhiều nhà đầu tư đã chuyển hướng sang bất động sản.
-
Cẩn trọng khi "siết" tín dụng bất động sản
Theo chuyên gia Savills, việc siết tín dụng có thể được xem là một biện pháp để kiểm soát tình trạng đầu cơ lướt sóng… nhưng sẽ cần được xem xét cẩn thận bởi khi được áp dụng trên diện rộng, chúng chắc chắn tạo ra hiệu ứng với độ trễ nhất định.
-
Thủ tướng Phạm Minh Chính: Kiểm soát dòng tiền vào bất động sản, tránh đầu cơ
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu NHNN cần quản lý đảm bảo dòng vốn vào tín dụng phục vụ nhu cầu tiêu dùng bất động sản thực sự của người dân, tránh đầu cơ.
-
Động thái của Ngân hàng Nhà nước khi dòng vốn chạy đua theo cơn “sốt đất”
Tín dụng chảy vào lĩnh vực bất động sản tăng nhanh hơn tín dụng cho nền kinh tế chung trong bối cảnh “sốt đất” từ Bắc vào Nam. Theo Phó Thống đốc Đào Minh Tú, Ngân hàng Nhà nước sẽ tiếp tục giám sát và có cảnh báo kịp thời cho các tổ chức tín dụng.
-
Cho vay bất động sản vẫn nằm trong “tầm ngắm”
Nhiều ngân hàng tiếp tục hạ lãi suất cho vay mua nhà, khiến dòng tiền vẫn luồn lách, đổ vào bất động sản ngày một gia tăng.
-
Dư nợ bất động sản khoảng 1,6 triệu tỷ đồng
Dư nợ tín dụng lĩnh vực bất động sản khoảng 1,6 triệu tỷ đồng, chiếm hơn 19% dư nợ tín dụng toàn nền kinh tế.
-
Trái phiếu bất động sản trong "túi" ngân hàng có nguy cơ thành nợ xấu
Khả năng một số khoản vay tín dụng bất động sản có nguy cơ chuyển thành nợ xấu, trong đó có cả nguồn vốn đầu tư trái phiếu bất động sản của các tổ chức tín dụng và cá nhân.
-
Hơn 1,6 triệu tỷ đồng cho vay bất động sản
Đến cuối tháng 3, tín dụng đối với lĩnh vực bất động sản chiếm 19,31% tổng dư nợ tín dụng, tương đương hơn 1,6 triệu tỷ đồng. Dư nợ tín dụng phục vụ nhu cầu về nhà ở chiếm tỷ trọng khoảng 62,43% dư nợ tín dụng BĐS.Tăng trưởng tín dụng đối với lĩnh vực cho vay đầu tư, kinh doanh chứng khoán giảm 0,92%.
-
Doanh nghiệp bất động sản nào không gặp khó từ lộ trình siết tín dụng?
TS. Sử Ngọc Khương, chuyên gia tư vấn đầu tư, nguyên Giám đốc đầu tư Savills Việt Nam, cho biết lộ trình siết tín dụng vào bất động sản áp dụng từ năm 2020 không ảnh hưởng tới những doanh nghiệp như Nam Long hay An Gia...