triển khai thực hiện
-
Bộ Công Thương tính cấm xuất khẩu tiểu ngạch với Trung Quốc từ năm 2028
Bộ Công Thương vừa đưa ra đề xuất cấm hoạt động xuất nhập khẩu tiểu ngạch hàng hoá Việt Nam với Trung Quốc bắt đầu từ năm 2028, xuất nhập khẩu tiểu ngạch là hình thức trao đổi hàng hoá giữa cư dân biên giới qua đường mòn, lối mở.
-
Quy trách nhiệm 84 bộ trưởng, trưởng ngành, chủ tịch tỉnh liên quan đến đầu tư công
Bộ trưởng, thủ trưởng và chủ tịch tỉnh phải chịu trách nhiệm toàn diện trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trong trường hợp tiếp tục chậm trễ trong phân bổ chi tiết kế hoạch vốn đầu tư công năm 2023.
-
Chính phủ "thúc" Bộ Công Thương khẩn trương hoàn thiện Quy hoạch điện VIII
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản gửi Bộ Công Thương truyền đạt ý kiến chỉ đạo của phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu Bộ này sớm hoàn thiện Quy hoạch điện VIII.
-
Quảng Nam có 333 sản phẩm đã được công nhận các hạng sao OCOP
UBND tỉnh Quảng Nam yêu cầu các ngành chức năng chủ trì, phối hợp với các sở, ngành, địa phương rà soát những sản phẩm tiềm năng 5 sao, xây dựng kế hoạch, kinh phí hỗ trợ cho chủ thể và thuê tư vấn có chuyên môn để giúp hoàn thiện hồ sơ, sản phẩm tham gia dự phân hạng 5 sao OCOP cấp Trung ương năm 2023.
-
Bộ Tài chính yêu cầu kiểm soát giá trông xe, giá vé tham quan lễ hội sau Tết Quý Mão
Bộ Tài chính vừa đề nghị các bộ, ngành và địa phưng kiểm soát và quản lý chặt chẽ việc chấp hành pháp luật về giá, đặc biệt là giá dịch vụ trông giữ xe và giá dịch vụ tham quan, lễ hội sau Tết Quý Mão 2023.
-
Một huyện miền núi của Quảng Nam thu ngân sách đạt gấp 2 lần UBND tỉnh giao
Mặc dù UBND tỉnh Quảng Nam giao thu ngân sách nội địa chỉ hơn 229 tỷ đồng, nhưng huyện miền núi Nam Giang, năm 2022 đã thu đến 526 tỷ đồng, đạt 229,46% dự toán UBND tỉnh giao.
-
Giải ngân vốn đầu tư công, Bộ Công Thương thuộc nhóm dưới trung bình cả nước
Trong năm 2022, Chính phủ giao cho Bộ Công Thương giải ngân hơn 825,2 tỷ đồng vốn đầu tư công. Tuy nhiên, theo ước tính của cơ quan này, số giải ngân có thể chỉ đạt 392 tỷ đồng, bằng 47,5% kế hoạch giao.
-
EVN lỗ 31.000 tỷ đồng do đâu?
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết dù đã triển khai nhiều giải pháp nhưng vẫn không thể bù đắp được chi phí mua điện do giá nhiên liệu tăng cao đột biến. Do đó, kết quả năm 2022 dự kiến sẽ lỗ khoảng 31.360 tỷ đồng.
-
13 cơ quan "không biết tiêu tiền", gần 13 tỷ USD vốn đầu tư công đang bị "nhốt kho"
Bộ Tài chính cho biết, tính hết ngày 31/11, thanh toán nguồn vốn đầu tư bằng ngân sách Nhà nước mới chỉ đạt 338.319 tỷ đồng, đạt 58,3% kế hoạch được Chính phủ giao.
-
Sốt đất khắp nơi, Ngân sách lãi đậm, thu tăng vượt kế hoạch hơn 60.000 tỷ đồng
Theo thông báo của Bộ Tài chính, hết tháng 11/2022, số thu từ tiền thuế đất đã vượt 60.000 tỷ đồng so với mục tiêu cả năm 2022, đây là thành tích chưa từng có trong nhiều năm qua.