vay tiêu dùng
-
"Alô là có tiền", "đường cùng" vì tín dụng đen
Với những lời quảng cáo có cánh như không cần thế chấp hay chứng minh thu nhập, chỉ cần "alô là có tiền" với lãi suất thấp, các đối tượng cho vay nặng lãi - tín dụng đen như “vòi bạch tuộc” len lỏi khắp nơi, đã khiến nhiều người, chủ yếu là người nghèo sập bẫy, trở thành con mồi để "hút máu".
-
Vay tiêu dùng cuối năm: Ngân hàng nào có lãi suất hấp dẫn?
Hệ thống cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng hiện khá đa dạng, các ngân hàng đồng loạt giới thiệu các chương trình hợp tác với các doanh nghiệp bán lẻ, siêu thị, đại lý... để đưa ra dịch vụ cho vay tiêu dùng cuối năm.
-
Lãi suất cho vay mua nhà, tiêu dùng có xu hướng giảm
Xu hướng lãi suất đang dần đi xuống, cơ cấu vốn cá nhân vay mua nhà, ô tô và tiêu dùng sẽ tăng trong thời gian tới. Tuy nhiên, khẩu vị rủi ro trong cho vay cũng sẽ thay đổi.
-
"Đua" cho vay tiêu dùng: Chuyên gia lo rủi ro, NHNN nói không quan ngại
Theo ông Nguyễn Tuấn Anh, Vụ trưởng Vụ tín dụng các ngành kinh tế, Ngân hàng Nhà nước: "Tất cả các khoản cho vay tiêu dùng núp dưới cho vay đầu cơ, đầu tư BĐS đều đang được kiểm soát rất chặt chẽ và xử lý nghiêm nếu ngân hàng nào vi phạm”.
-
"Ngành dịch vụ tài chính sẽ chịu tác động nặng nề nhất từ các hiệu ứng bậc hai"
Chất lượng tín dụng của khách hàng ngày càng suy giảm, cùng với môi trường lãi suất thấp tiếp tục được duy trì, khi hậu quả của đại dịch dần bộc lộ trong toàn bộ nền kinh tế trong vài năm tới.
-
Ngân hàng ứ tiền, nghìn tỷ chào mời vay mua nhà mua xe
Mặc dù lãi suất huy động liên tục giảm nhưng tiền tiết kiệm vẫn đổ về ngân hàng. Nhiều nhà băng đang chọn cách đẩy mạnh cho vay tiêu dùng, điều chỉnh lãi suất giảm thấp với mong muốn thúc đẩy khách hàng vay mua nhà, mua xe.
-
Cho vay tiêu dùng không chính thức lên tới 1,55 triệu tỷ đồng
Cho vay tiêu dùng không chính thức ước lên tới 1,55 triệu tỷ đồng, còn cho vay tiêu dùng qua ngân hàng và công ty tài chính tiêu dùng đạt khoảng 1 triệu tỷ đồng. Theo thông lệ, dư nợ cho vay tiêu dùng chính thức vào khoảng 40% tổng dư nợ tín dụng nền kinh tế, do đó dư địa sẽ còn khá lớn khoảng 1,5-2 triệu tỷ đồng.
-
Đừng mặc định tín dụng tiêu dùng lãi suất phải cao
Giới chuyên gia cho rằng, không mặc định tín dụng tiêu dùng thì lãi suất phải cao. Nếu quản lý hiệu quả, giảm được các gánh nặng trong vận hành thì vẫn đưa ra được mức lãi suất hợp lý cho người dân, tăng mối quan hệ bền vững với khách hàng.
-
Cần sự công bằng trong hoạt động cho vay tài chính
Có vay - có trả đó là nguyên tắc “bất di bất dịch” trong quan hệ tín dụng giữa khách hàng vay vốn tiêu dùng và công ty tài chính. Tuy nhiên, dường như pháp luật hiện nay vẫn "ưu ái" bảo vệ người đi vay nhiều hơn. Trong tương lai, phải có điều chỉnh để bên vay và cho vay đều được pháp luật bảo vệ ngang nhau.
-
Dồn dập đơn xin giãn nợ, ngân hàng “gánh” nỗi lo nợ xấu từ tín dụng tiêu dùng
Hàng chục nghìn khách hàng cá nhân đang vay vốn ngân hàng đã mất khả năng trả nợ đúng hạn khi nguồn thu nhập giảm hoặc không còn, do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19.