vepr
-
TS. Nguyễn Đức Thành: Tôi ngừng làm viện trưởng VEPR
PGS. TS. Nguyễn Đức Thành thông báo sẽ không còn là Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) kể từ đầu tháng 3/2020. Ông Thành sẽ giữ vai trò chuyên gia cộng tác với Viện và là một người tư vấn cho lãnh đạo viện trong vài tháng tới trước khi nghỉ ngơi hoàn toàn.
-
Vốn FDI Trung Quốc vào Việt Nam: Cấp bách hạn chế những hệ quả xấu
Dòng vốn FDI Trung Quốc vào Việt Nam tăng mạnh trong 6 tháng đầu năm 2019 kéo theo nhiều hệ lụy từ các khoản vay và dự án thực hiện dưới hình thức tổng thầu (EPC) gây ảnh hưởng tới môi trường, xã hội, chậm tiến độ,...
-
VND có thể mất giá 2% trong năm 2019
Mức mất giá của tiền đồng trong năm nay nhiều khả năng sẽ nằm trong khoảng 1,5 - 2%.
-
Số doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động trong quý II/2019 giảm mạnh
Số doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động trong quý II/2019 giảm mạnh; số lượng việc làm mới tăng cao nhưng lao động có xu hướng dịch chuyển ra khỏi ngành công nghiệp. Đây là thông tin được đưa ra tại Tọa đàm công bố Báo cáo kinh tế vĩ mô quý II/2019 do Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) tổ chức sáng ngày 11/7, tại Hà Nội.
-
Đường sắt cao tốc Bắc-Nam: “Đừng hi vọng vào một phương án hoàn hảo”
Trao đổi với báo chí về hai phương án xây dựng đường sắt cao tốc Bắc-Nam do Bộ GTVT và Bộ KHĐT đưa ra, TS. Võ Trí Thành cho rằng, chúng ta sẽ không thể tìm ra một phương án hoàn hảo, dù đã tính toán các chi phí lợi ích, đánh giá rủi ro, tác động… bởi mọi thứ hoàn toàn nằm ở tương lai.
-
Nhân dân tệ lao đao vì chiến tranh thương mại Mỹ-Trung, VND đối mặt rủi ro bị phá giá
TS. Nguyễn Đức Thành nhân định, trước sức ép của chiến tranh thương mại Mỹ - Trung leo thang, khả năng đồng nhân dân tệ (CNY) giảm giá vào cuối năm 2019 và có thể khiến VND bị phá giá nhẹ, tác động đến mức giá chung trong nước.
-
Doanh nghiệp Việt thời 4.0: Mới chỉ là những bình luận và "like" trên mạng
Doanh nghiệp Việt rất hồ hởi khi nhắc đến, nói đến Cách mạng Công nghệ lần thứ 4 (Cách mạng 4.0). Tuy nhiên, về việc làm thực tế, họ chưa làm được nhiều. Họ mới chỉ thích nói chuyện, comment và like ý tưởng, cách làm hay trên mạng xã hội.
-
Tăng thuế VAT lên 12% và 240.000 người bị nghèo hoá?
Khi tăng thuế VAT thêm 1,2 lần ở mỗi hàng hoá, như hàng hoá đang có mức thuế 5% sẽ tăng lên hơn 6%, 10% sẽ tăng lên 12%... tỷ lệ chi tiêu bình quân giảm đi 0,89%, tỷ lệ nghèo tăng lên 0,26 điểm %, tương ứng với khoảng 240.000 người nghèo tăng lên.
-
Nghịch lý: Việt Nam nghèo vì người Việt quá “thông minh”
“Việt Nam nghèo vì người Việt Nam quá thông minh, không ai chịu ai cả. Mỗi khi có vấn đề đều nảy sinh tranh cãi, trong khi người Nhật lại tuân thủ chỉ thị, hướng dẫn của cấp trên, người chỉ huy”, Nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan nói.
-
Chuyên gia: “Đừng tư duy trói buộc Grab, Uber ngang hàng với taxi truyền thống"
Trong khi đại biểu Quốc hội Dương Trung Quốc bày tỏ mối lo ngại về những hệ lụy có thể xảy ra từ việc cho kéo dài thí điểm Grab, Uber thì các chuyên gia kinh tế cho rằng, vấn đề này nên để thị trường tự quyết định. Cần phải để taxi truyền thống thay đổi theo hướng hiện đại hơn chứ không nên buộc xe hợp đồng điện tử phải chịu điều tiết hay quản lý theo kiểu taxi truyền thống.