giá đường
-
SSI Research: Dự báo giá đường sẽ neo cao, cổ phiếu nào có cơ hội "tăng ngọt"?
Giá đường trong nước nhiều khả năng sẽ duy trì ở mức cao và đi cùng pha với giá đường thế giới trong năm 2023 do đường nhập khẩu chiếm 2/3 nguồn cung đường của Việt Nam.
-
Cổ phiếu mía đường đua nhau "xanh tím", dự báo mới nhất về giá đường thô
Tin tức về khả năng Ấn Độ cấm xuất khẩu đường từ tháng 10 đang tác động tích cực tới giá cổ phiếu nhóm mía đường khi ngay từ đầu phiên 24/8, hàng loạt cổ phiếu mía đường đã đồng loạt khoe sắc “xanh tím”.
-
Doanh nghiệp mía đường liên tiếp báo lãi khủng, triển vọng đầy tươi sáng khi giá đường vẫn neo cao
SSI Research dự báo giá đường trong nước nhiều khả năng sẽ neo ở mức cao và theo cùng xu hướng với giá đường thế giới trong năm 2023 do đường nhập khẩu chiếm 2/3 nguồn cung đường Việt Nam, đặc biệt trong bối cảnh chính sách thuế nhập khẩu đối với đường Thái Lan có hiệu lực.
-
Dự báo giá đường sẽ tăng 12%, “vị ngọt” có đến với các doanh nghiệp mía đường?
Nhóm phân tích của SSI Research cho rằng giá đường tinh luyện sẽ duy trì quanh mức 20.000 đồng/kg (+12% svck) từ quý II/2023. Các công ty chủ yếu sử dụng nguyên liệu mía trong nước như QNS, SBT và SLS sẽ được hưởng lợi lớn từ xu hướng tăng giá đường.
-
Dư cung, giá đường đầu năm tiếp tục chịu sức ép lớn
Tình trạng dư cung đường vẫn tiếp diễn sang các tháng đầu năm 2023 nên giá đường vẫn ở mức thấp. Đường nhập khẩu chính ngạch và đường nhập lậu hiện đang làm chủ thị trường.
-
Giá đường vẫn ở mức thấp trước áp lực đường lậu
Hoạt động gian lận thương mại đường nhập lậu tiếp tục diễn ra bất chấp sự kiểm tra của các cơ quan chức năng khiến giá đường xuống thấp.
-
Giá đường sẽ ra sao trong thời gian "nóng bỏng" tới?
Theo VSSA, giá đường thời gian tới có thể tăng nhẹ dưới tác động của thị trường quốc tế và cước vận chuyển tăng, nhưng sẽ tiếp tục ở mức thấp dưới giá thành sản xuất đường từ mía nếu không kiểm soát được hoạt động gian lận thương mại đường nhập lậu.
-
Đường nhập lậu chiếm lĩnh thị trường, gây thất thu 2.400 tỷ đồng tiền thuế
Giá đường trong nước tiếp tục giảm 200 – 500 đồng/kg trong tháng đầu năm 2022 trước sức ép từ đường nhập lậu. Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA) ước tính các hoạt động nhập lậu đường khiến Việt Nam thất thu 2.400 tỷ đồng tiền thuế.
-
Nguyên nhân giá đường trong nước sẽ 'hạ nhiệt' năm nay
Sau khi liên tục tăng trong năm 2021, năm nay giá đường thế giới dự kiến sẽ giảm trong các quý tới.
-
Vì sao giá đường vẫn tăng mặc dù tiêu thụ chậm?
Mặc dù tiêu thụ đường khó khăn khăn như giá vẫn tăng 7.000 đồng/kg so với năm ngoái. Lý giải cho điều này, ông Lộc cho biết giá đường tăng nhờ 3 lý do: Giá ở thị trường quốc tế tăng; giá đường nhập lậu cũng tăng lên khoảng dưới 16.000 đồng/kg và chi phí sản xuất cũng tăng.