lê minh hưng
-
Giải bài toán tăng trưởng kinh tế từ góc nhìn tín dụng hậu Covid-19
Cỗ máy tăng trưởng của Việt Nam được ví như "cỗ xe tam mã", gồm 3 cấu phần quan trọng nhất, đó là đầu tư, xuất khẩu và tiêu dùng. Để kinh tế phát triển thì phải có chính sách thúc đẩy “cỗ xe tam mã” chạy tốt. Tín dụng là một lực đẩy quan trọng.
-
Kinh doanh dịch vụ cầm đồ tự nhận là công ty cho vay ngang hàng, quản thế nào?
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Lê Minh Hưng cho biết, một số công ty đăng ký ngành nghề kinh doanh là tư vấn tài chính, môi giới tài chính, kinh doanh dịch vụ cầm đồ và tự nhận là công ty cho vay ngang hàng để cung cấp các dịch vụ kết nối nhà đầu tư và người đi vay, vận hành trên nền tảng giao dịch trực tuyến.
-
Thống đốc Lê Minh Hưng lý giải vì sao nợ xấu vẫn đang 'kẹt' ở các ngân hàng yếu kém?
Thống đốc Lê Minh Hưng cho biết, nợ xấu hiện đang tập trung chủ yếu ở các tổ chức tín dụng yếu kém. Tuy nhiên, chưa thể xử lý nhanh được do nhiều khoản nợ liên quan đến vụ án, hồ sơ pháp lý chưa hoàn chỉnh và khả năng trích lập dự phòng rủi ro của một số ngân hàng còn hạn chế.
-
Nếu NHNN chậm trễ, nhiều DN bị khai tử nhưng điều đó không xảy ra
Nếu Ngân hàng Nhà nước chậm trễ, nhiều hậu quả rất lớn sẽ xảy ra, trong đó nhiều rất nhiều doanh nghiệp bị khai tử. Thế nhưng, Thông tư 01 đã được ban hành kịp thời.
-
Thống đốc Lê Minh Hưng: Cơ cấu lại nợ, giữ nguyên nhóm nợ là một quyết định “đột phá” của NHNN
Thống đốc Lê Minh Hưng cho biết, đã có khoảng khoảng 318.000 khách hàng với dư nợ trên 980.000 tỷ đồng được giảm lãi suất từ 0,5 - 4%/năm. Đồng thời, việc cơ cấu lại nợ, giữ nguyên nhóm nợ, là một quyết định đột phá của Ngân hàng Nhà nước để giúp người dân và doanh nghiệp bị ảnh hưởng dịch Covid 19.
-
Chỉ đạo mới của Thống đốc Lê Minh Hưng về phòng, chống dịch Covid-19
Ngày 16/4/2020, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) ban hành Công điện số 04/CĐ-NHNN về việc NHNN tiếp tục thực hiện các biện pháp cấp bách phòng, chống dịch Covid-19.
-
Thị trường thanh toán trực tuyến sắp có thêm 'tân binh'
Để thay đổi thói quen người dùng, tận dụng được cơ hội của dịch bệnh và cơ hội của nền kinh tế số, cần có thêm nhân tố mới tham gia thị trường và một trong những nhân tố được kỳ vọng là Mobile Money.
-
Nợ xấu tăng nhanh vì Covid-19, ngân hàng ứng phó như thế nào?
Ảnh hưởng của Covid-19, nợ xấu năm nay được dự báo có thể lên tới 20%. Tuy nhiên, trong thời gian qua để có nguồn lực dự phòng xử lý nợ xấu, các ngân hàng đẩy mạnh trích lập dự phòng rủi ro. Nhờ đó, tỷ lệ bao phủ nợ xấu tại nhiều ngân hàng ở mức rất lớn, thậm chí như Vietcombank, tỷ lệ này lên tới 182%.
-
Tỷ giá biến động, Việt Nam vẫn mua thêm được 4 tỷ USD
Dù phải sử dụng các công cụ để kìm tỷ giá USD/VND không tăng quá cao, dự trữ ngoại hối của Việt Nam vẫn tăng thêm 4 tỷ USD, lên mức kỷ lục 84 tỷ USD hiện tại.
-
2 triệu tỷ đồng dư nợ ảnh hưởng bởi Covid-19, Thống đốc Lê Minh Hưng tiếp tục "bật đèn xanh" giảm lãi vay
Thời gian tới, Ngân hàng Nhà nước sẽ có thêm nhiều giải pháp mạnh mẽ để hỗ trợ nền kinh tế, thậm chí sẽ điều chỉnh mạnh chính sách tiền tệ nếu cần thiết và tiếp tục giảm lãi suất hỗ trợ doanh nghiệp.