luật kinh doanh bất động sản
-
HoREA kiến nghị sửa hàng loạt lấn cấn liên quan Dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi)
Hàng loạt vấn đề như phân cấp cho Sở Xây dựng địa phương quản lý lĩnh vực nhà ở; sửa đổi, bổ sung quy định liên quan đến mua, thuê mua nhà ở xã hội; cho “đơn vị phát triển” nhận ủy quyền bán nhà tại dự án... được HoREA kiến nghị Quốc hội và Bộ Xây dựng sửa đổi cho phù hợp với thực tế.
-
HoREA: Đừng vì quan ngại lừa đảo mà cấm tất cả hành vi “ủy quyền" của chủ đầu tư bất động sản
Theo HoREA, hành vi “ủy quyền” của chủ đầu tư dự án kinh doanh bất động sản, dự án xây dựng nhà ở là hợp pháp và là quyền của chủ sở hữu tài sản. Vì vậy, đừng vì quan ngại lừa đảo mà cấm tất cả hành vi “ủy quyền" của chủ đầu tư.
-
Tiền đặt cọc bất động sản quá cao gây bất lợi gì cho người mua?
Hiệp hội Bất động sản TP.HCM nhận định số tiền đặt cọc bất động sản không vượt quá 10% giá bán là cao. Nếu tỉ lệ đặt cọc quá cao sẽ gia tăng nguy cơ chiếm dụng vốn, lừa đảo, chiếm đoạt tài sản của khách hàng.
-
Cơ sở nào để HoREA đề xuất quy định số tiền đặt cọc "nhà trên giấy" không vượt quá 5%?
HoREA cho rằng, quy định số tiền đặt cọc không vượt quá 5% là mức hợp lý theo thông lệ xã hội và để bảo đảm tính chất của việc đặt cọc không nhằm mục đích huy động vốn, nhưng có giá trị đủ lớn để cả bên đặt cọc và bên nhận đặt cọc cùng có ý thức tuân thủ.
-
Đề nghị nâng số tiền đặt cọc mua "nhà trên giấy" không vượt quá 5%
Theo HoREA, việc nâng “số tiền đặt cọc không vượt quá 5%” đối với bất động sản hình thành trong tương lai là mức hợp lý theo thông lệ xã hội và để bảo đảm việc “đặt cọc” không nhằm mục đích huy động vốn. Hơn nữa, số tiền này có giá trị “đủ lớn” để cả bên đặt cọc và bên nhận cọc cùng có ý thức tuân thủ.
-
Bộ Xây dựng lại đề xuất bắt buộc giao dịch bất động sản qua sàn
Lý giải về quy định bắt buộc giao dịch bất động sản qua sàn, Bộ Xây dựng cho biết quy định này chỉ áp dụng bắt buộc với chủ đầu tư. Bởi việc chủ đầu tư giao dịch qua sàn bất động sản sẽ đảm bảo sự đồng bộ của hệ thống pháp luật, hoàn thiện cơ chế phòng, chống rửa tiền.
-
Nghị quyết 33 của Chính phủ đã giải quyết khó khăn nào của thị trường bất động sản?
Theo các chuyên gia Nghị quyết 33 của Chính phủ đã mang lại luồng gió mới cho thị trường bất động sản sau thời gian đối mặt nhiều khó khăn. Trong đó, nhiều cơ chế, chính sách đã ghi nhận những chuyển biến tích cực.
-
Ngân hàng bị cấm cho vay với dự án không đủ điều kiện kinh doanh, HoREA cho rằng "không sát thực tế"
Theo HoREA, nếu dự án đã đủ điều kiện đưa vào kinh doanh thì chủ đầu tư "không dại gì" đi vay tín dụng ngân hàng với lãi suất cao. Bởi lẽ, tại thời điểm này, chủ đầu tư đã được phép huy động vốn từ khách hàng là nguồn vốn rẻ nhất, hiệu quả nhất do không bị áp lực phải trả lãi, trả vốn gốc.
-
Thị trường bất động sản đang rơi vào “tắc nghẽn” do "xung đột pháp luật"
Nhiều khó khăn, vướng mắc của thị trường bất động sản chủ yếu đến từ sự bất cập trong hệ thống pháp luật còn khoảng trống, chồng chéo. Chuyên gia nhận định Chính phủ có nhiều nỗ lực tháo gỡ vướng mắc cho thị trường nhưng để có giải pháp căn cơ cần hoàn thiện hệ thống pháp luật nhất quán, hoàn chỉnh.
-
Thị trường bất động sản khó khăn, phân khúc nào vẫn “sống khỏe”?
Bộ Xây dựng nhận định mặc dù có những khó khăn của thị trường bất động sản thời gian qua nhưng xu hướng phát triển là tất yếu và tiềm năng còn nhiều để tiếp tục phát triển giúp bất động sản vẫn là kênh đầu tư hiệu quả. Trong đó, phân khúc bất động sản công nghiệp và du lịch, khách sạn đang tăng trưởng tốt.