mb
-
Big Four “co lại” nhường thị phần cho các “ông lớn” ngân hàng tư nhân?
Big Four gồm Vietcombank, BIDV, Agribank và VietinBank vốn luôn có lợi thế nhất định trong cuộc đua tranh thị phần, thì nay một vài thành viên trong số này đang đối mặt với việc thu hẹp thị phần vì chưa tăng được vốn. Đây có phải là cơ hội mở rộng thị phần của các ngân hàng thương mại cổ phần tư nhân như Techcombank, VPBank...?
-
Ngân hàng hỗ trợ doanh nghiệp: Tích cực nhưng vẫn “vướng”
Hiện tại các ngân hàng đã chủ động thực hiện giảm lãi vay và hỗ trợ khách hàng, song việc triển khai còn gặp một số vướng mắc. Bổ sung các khoản cho vay sau 23/1 nhưng đến hạn trong thời gian dịch Covid-19 tác động, vào danh sách được cơ cấu nợ, giãn nợ là một trong những kiến nghị được các ngân hàng thương mại đề cập.
-
MBB: “Hụt hơi” lợi nhuận, tỷ lệ nợ xấu tại công ty con MCredit gấp 3,5 lần ngân hàng mẹ
Quý I/2020, do trích lập dự phòng rủi ro tăng gấp đôi khiến cho lợi nhuận trước thuế của ngân hàng TMCP Quân đội sụt giảm tới 9% so với cùng kỳ. Nợ xấu tăng nhanh tại cả ngân hàng mẹ cho tới công ty tài chính MCredit
-
Nguyên Phó TGĐ MB Lê Hải sang đầu quân về ABBank đảm nhận nhiệm vụ và quyền hạn của TGĐ
Sau khi thôi chức Phó Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Quân Đội (MB) từ ngày 30/3/2020 theo nguyện vọng cá nhân, ông Lê Hải đầu quân về Ngân hàng TMCP An Bình. Ông Hải được bổ nhiệm làm Phó Tổng giám đốc đảm nhận nhiệm vụ và quyền hạn của Tổng giám đốc tại ngân hàng này thay ông Phạm Duy Hiếu kể từ ngày 01/04/2020.
-
Vì sao ngân hàng 'hy sinh' phí dịch vụ để tăng tiền gửi không kỳ hạn?
Nhiều nhà băng quyết định "hy sinh" một phần thu nhập phí dịch vụ để thu hút khách hàng nhằm nâng cao tỷ lệ tiền gửi không kỳ hạn/tổng tiền gửi khách hàng, tạo tiền đề cho việc cải thiện tỷ lệ thu nhập lãi thuần (NIM). Theo dự báo của BSC, NIM toàn ngành năm 2020 sẽ tăng 6 điểm cơ bản lên mức 3,62%.
-
Mipec với thế mạnh đầu tư bất động sản
Với nhiều dự án bất động sản trong những năm gần đây, Mipec đang khẳng định vị trí trong lĩnh vực bất động sản.
-
MB gia nhập CLB vạn tỷ, Vietbank tham vọng tăng trưởng 40% năm 2020
Vietbank, Bac A Bank và MB là những ngân hàng tiếp tục công bố lợi nhuận năm 2019. MB là ngân hàng tiếp theo gia nhập câu lạc bộ vạn tỷ lợi nhuận, trong khi Vietbank đặt mục tiêu tăng trưởng ít nhất 40% trong năm 2020 là những điểm đáng chú ý
-
Thay đổi nhận diện thương hiệu, MB chính thức tăng vốn điều lệ lên hơn 23.700 tỉ
MBBank chính thức tăng vốn điều lệ lên hơn 23.700 tỉ đồng sau Quyết định về việc sửa đổi nội dung về vốn điều lệ tại Giấy phép thành lập và hoạt động do Ngân hàng Nhà nước ban hành.
-
“Ông lớn” hụt hơi, Sacombank của ông Dương Công Minh trở lại vượt TPBank và OCB
27 ngân hàng đã tạo ra trên 85 nghìn tỷ lợi nhuận trước thuế và gần 69 nghìn lãi ròng trong 9 tháng. Ngoại trừ Agribank, đã có 10 ngân hàng báo lãi vượt mốc 2.000 tỷ đồng. Trong đó, BIDV “hụt hơi” và chính thức “rớt” khỏi TOP 5 lợi nhuận, Sacombank của ông Dương Công Minh vượt lên so với TPBank và OCB.
-
Mỗi ngày, nhân viên Vietcombank làm ra 3 triệu đồng tiền lãi
Vietcombank hiện đang là dẫn đầu trong bảng xếp hạng lợi nhuận ngành. Tuy nhiên, trước trích lập dự phòng rủi ro BIDV mới chính là “quán quân” với trên 23,5 nghìn tỷ đồng trong 9 tháng đầu năm 2019. Về năng suất lao động, mỗi nhân viên Vietcombank làm ra khoảng trên 3 triệu đồng/tháng tiền lãi, bỏ xa BIDV và VPBank