nợ công
-
Ngân sách chi khoảng 18 nghìn tỷ hỗ trợ gần 13 triệu người phòng chống dịch Covid-19
Bộ Tài chính cho biết, đến nay, Ngân sách nhà nước (NSNN) đã chi khoảng 18,1 nghìn tỷ đồng cho công tác phòng, chống dịch Covid-19 và hỗ trợ cho gần 13 triệu người dân.
-
Lộ diện 6 dấu hiệu rủi ro bất ổn tài chính toàn cầu
Nếu như khủng hoảng y tế và kinh tế năm 2020 được đánh giá "cú sốc bất lợi nhất trong hơn 1 thế kỷ" thì nguy cơ bất ổn tài chính toàn cầu cũng được đánh giá là "khác biệt nhất so với các cuộc khủng hoảng tài chính lịch sử, mức độ không chắc chắn cao nhất, phạm vi rộng và khả năng kéo dài".
-
Một số chỉ tiêu nợ công có thể vượt ngưỡng
Đến cuối năm 2021, nghĩa vụ trả nợ trực tiếp của Chính phủ so với thu ngân sách nhà nước có thể lên mức 27,4%, so với ngưỡng Quốc hội cho phép là 25%.
-
Nợ công giảm mạnh, bội chi ngân sách nhà nước dần được kiểm soát
Sau 5 năm nỗ lực cơ cấu lại nền kinh tế, đã có 5 mục tiêu vượt xa kế hoạch và trong đó 3 mục tiêu thuộc lĩnh vực tài chính, ngân sách, an toàn tài chính quốc gia được bảo đảm, nợ công giảm mạnh giảm áp lực trả nợ lên ngân sách nhà nước (NSNN).
-
Bộ Tài chính nói gì về việc tăng tỷ lệ nợ công thêm từ 2-3% GDP?
Trước tác động của dịch Covid-19, Thủ tướng Chính phủ vừa có chủ trương xem xét việc tăng tỷ lệ nợ công thêm từ 2-3% GDP để có thêm nguồn lực hỗ trợ nền kinh tế. Chủ trương trên sẽ ảnh hưởng đến khả năng trả nợ nước ngoài, an toàn tài chính quốc gia như thế nào?
-
IIF cảnh báo nợ toàn cầu lên mức 322% GDP cao nhất mọi thời đại
Theo ước tính công bố trong một báo cáo nghiên cứu mới đây của Viện Tài chính Quốc tế IIF, nợ thế giới tính đến quý III/2019 đã tăng bằng 322% GDP, mức cao nhất mọi thời đại và có xu hướng tiếp tục tăng.
-
Dừng DA điện hạt nhân Ninh Thuận: Không làm tăng nợ công, ổn thỏa với Nga-Nhật
Chính phủ vừa có báo cáo kết quả thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về việc dừng thực hiện chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận. Theo đó, Chính phủ khẳng định "việc dừng dự án điện hạt nhân không ảnh hưởng tới an ninh cung ứng điện, không làm tăng nợ công".
-
Cách tính GDP mới: Thu nhập bình quân đầu người tăng "trên giấy"?
PGS.TS Phạm Thế Anh, Trưởng bộ môn Kinh tế vĩ mô thuộc trường Đại học Kinh tế quốc dân, thành viên nhóm tư vấn Ủy ban Kinh tế Quốc hội, bình luận về thông tin cách tính GDP mới của Tổng cục Thống kê giúp cho GDP bình quân đầu người tăng từ 2.590 lên 3.000 USD, quy mô nền kinh tế tăng thêm 40 tỷ. Tuy nhiên đó chỉ là sự thay đổi về mặt con số, còn thực tế “nồi cơm" của người dân không thay đổi.
-
Kinh tế Trung Quốc suy thoái: Lỗi không chỉ tại chiến tranh thương mại
Tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc quý II/2019 đã xuống mức thấp nhất trong 27 năm qua, nhưng đừng đổ tất cả nguyên nhân do thương chiến với Mỹ.
-
Ngành giao thông nợ 20.000 tỷ: Nhiệm kỳ sau, sau nữa trả vẫn chưa hết
“Riêng ngành giao thông hiện nay, trong nhiệm kỳ vừa rồi đã dành rất nhiều tiền để trả nợ nhưng báo cáo Quốc hội, hiện nay vẫn đang còn tồn nợ của ngành giao thông vận tải trên 20.000 tỷ. Nếu như vậy chúng ta còn phải giải quyết tiếp nhiệm kỳ tới và có khi nhiệm kỳ nữa cũng chưa hết của ngành giao thông”, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nói.