OCOP
-
Sản phẩm nào của Khánh Hòa được công nhận OCOP?
Tại UBND huyện Khánh Vĩnh vừa tổ chức hội nghị công bố, trao giấy chứng nhận sản phẩm OCOP (mỗi xã một sản phẩm) năm 2019 - 2020 trên địa bàn huyện.
-
Phú Yên: Chọn sản phẩm tiềm năng tham gia Chương trình OCOP 2021-2025
Các sản phẩm tham gia OCOP tại tỉnh Phú Yên đều được hỗ trợ phát triển, nâng cấp mẫu mã, chất lượng, đáp ứng ngày càng tốt hơn thị hiếu người tiêu dùng.
-
Quảng Nam: Ngân sách tỉnh bố trí tối thiểu 10 tỷ đồng/năm để hỗ trợ thực hiện Chương trình OCOP
Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Nam vừa ban hành Nghị Quyết quy định cơ chế chính sách hỗ trợ Chương trình "Mỗi xã một sản phẩm" (OCOP) tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2021-2025.
-
Quảng Nam: Phú Ninh có 11 sản phẩm đạt chuẩn OCOP 3 sao năm 2020
Năm 2020, huyện Phú Ninh (Quảng Nam) đã có 11 sản phẩm được UBND tỉnh Quảng Nam công nhận đạt chuẩn OCOP 3 sao theo Chương trình "Mỗi xã một sản phẩm". Đây là kết quả đáng ghi nhận cho cách làm hiệu quả của Phú Ninh cũng như các chủ thể tham gia chương trình.
-
Gắn sao OCOP cho 20 sản phẩm đặc sản xứ Lạng
Tham gia đánh giá, phân hạng đợt này có 20 sản phẩm của 8 huyện, thành phố tham dự.
-
Quảng Nam: Phê duyệt kết quả đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP đợt 2 năm 2020
UBND tỉnh vừa ban hành quyết định về phê duyệt kết quả đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP đợt 2, năm 2020 thuộc Chương trình "Mỗi xã một sản phẩm” tỉnh Quảng Nam, giai đoạn 2018-2020.
-
Thừa Thiên Huế vượt chỉ tiêu chương trình OCOP giai đoạn 2019-2020
Tỉnh Thừa Thiên Huế đã hoàn thành và vượt các chỉ tiêu đề ra của Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) giai đoạn 2019-2020.
-
Quảng Nam: Mới 3 năm làm OCOP, huyện Bắc Trà My đã có 9 sản phẩm gắn "sao"
Mới chỉ hơn 3 năm thực hiện Chương trình "Mỗi xã một sản phẩm" (OCOP), huyện Bắc Trà My đã có 9 sản phẩm được UBND tỉnh Quảng Nam công nhận đạt chuẩn OCOP.
-
Quảng Nam: U60 có đời sống khấm khá nhờ chung thủy với nghề làm ra giọt tinh túy của biển
Ngót nghét đã 40 năm ông Phạm Duy Trinh (67 tuổi, trú thôn An Lương, xã Duy Hải, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam) gắn bó với nghề làm mắm truyền thống của cha ông. Dẫu nghề này vất vả, ít lời nhưng đã giúp ông gìn giữ nghề truyền thống, tạo nguồn kinh tế ổn định, khấm khá.
-
Tiền tiêu rủng rỉnh nhờ đầu tư làm tinh bột nghệ trắng
Biết được những dược tính tuyệt vời của củ nghệ trắng, chị Phạm Thị Mỵ Nương, SN 1990 (ở xã Tiên Ngọc, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam) đã đầu tư thiết bị máy móc, thương mại hóa các sản phẩm từ loại củ này mang lại thu nhập hàng trăm triệu mỗi năm.