rau an toàn
-
Thừa Thiên Huế phát triển diện tích trồng rau an toàn, bảo đảm truy xuất nguồn gốc lên 636 ha
Theo kế hoạch của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, đến năm 2030, diện tích rau an toàn, tập trung, bảo đảm truy xuất nguồn gốc ở tỉnh sẽ được phát triển đạt khoảng 636 ha, sản lượng 6.400 tấn.
-
Yêu cầu rà soát, xử lý việc kinh doanh rau củ không nguồn gốc
Ngày 22/9, Cục trưởng Cục Quản lý thị trường (QLTT) TPHCM cho biết vừa có công văn khẩn gửi các Đội QLTT về việc rà soát, phát hiện, kiểm tra, xử lý các hành vi kinh doanh rau, củ, quả không rõ nguồn gốc, không đảm bảo an toàn thực phẩm trên địa bàn.
-
Người Ba Na trồng rau VietGAP
Nhiều hộ dân đồng bào dân tộc Bana ở xã vùng cao Vĩnh Sơn, huyện miền núi Vĩnh Thạnh đã ứng dụng khoa học kỹ thuật vào trồng rau an toàn để làm nên nhãn hiệu “Rau Lá Lành”.
-
Vì sao đơn vị sản xuất nông sản sạch “ngán ngẩm” với siêu thị?
Trước sức ép về phần trăm chiết khấu, yêu cầu vô lý của các siêu thị, nhiều đơn vị sản xuất nông sản sạch đã không còn nghĩ đến kênh tiêu thụ này dù gặp nhiều khó khăn.
-
Nông dân Bình Định lan tỏa trồng rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP
Thời gian qua, nhiều nông dân tỉnh Bình Định đã chuyển hướng trồng rau truyền thống sang trồng rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP, mở rộng quy mô sản xuất xuất gắn với việc quảng bá thương hiệu, cung cấp ra thị trường các sản phẩm rau an toàn, chất lượng.
-
New Zealand tài trợ nông dân Bình Định trồng rau an toàn
Được Chính phủ New Zealand tài trợ, tỉnh Bình Định đã lập được 40 nhóm cùng sở thích về sản xuất rau an toàn với hơn 1.000 hộ nông dân tham gia.
-
Nghịch lý vụ Tết ở Bình Định: “Người trồng rau cười, người trồng mai khóc”
Năm nay, nhiều người trồng rau sạch ở Bình Định vui mừng vì vụ rau Tết được mùa, được giá. Trong khi đó, nhiều người trồng mai khóc “mếu máo” vì lượng tiêu thụ ít hơn so với mọi năm do ảnh hưởng dịch Covid-19.
-
60 tỷ đồng hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp
Thời gian qua, Tỉnh Ðoàn Bắc Ninh trở thành “bà đỡ” cho phong trào thanh niên khởi nghiệp với tổng số tiền hỗ trợ 60 tỷ đồng. Tỉnh Ðoàn đặt mục tiêu đưa phong trào này trở thành điểm sáng toàn quốc.
-
Cô giáo bỏ dạy làm ra thứ trà mát rượi, khách uống mê tít
Ban đầu, mục đích sản xuất ra trà diếp cá của chị Vy Thị Lụa, thôn Mu Cai Pha, xã Quan Sơn, huyện Chi Lăng (Lạng Sơn) là chỉ để tặng kèm khách hàng nhưng lại được đón nhận và phản hồi lại một cách tích cực. Lượng khách mua sản phẩm trà diếp cá ngày một tăng cao, nhu cầu của thị trường ngày càng lớn.
-
Lạng Sơn: Quan tâm đầu tư phát triển các mô hình HTX nông nghiệp, chăn nuôi
Trên địa bàn TP.Lạng Sơn (Lạng Sơn) hiện nay đang phát triển nhiều mô hình HTX sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi được đánh giá mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần mang lại thêm thu nhập cho người dân địa phương.