sản phẩm du lịch
-
Bạc Liêu tạo nhiều sản phẩm du lịch mới, tăng sức hút với du khách
Để tăng thêm sức hấp dẫn cho du lịch Bạc Liêu, nhiều sản phẩm, dịch vụ mới đang được các cấp, các ngành nỗ lực xây dựng và sẽ trình làng để mời gọi bạn bè phương xa tìm về trải nghiệm.
-
Tham quan trường đại học: Sản phẩm du lịch đang bị lãng phí
TP.HCM hiện có 66 trường đại học, học viện; 49 trường cao đẳng, chưa kể trung cấp. Đây là thị phần lớn cho sản phẩm “du lịch” trường đại học nhưng đang bị bỏ ngỏ.
-
Hai dòng sông nổi tiếng bồi đắp vùng đất Vĩnh Long, du khách phương Tây đến đây ra đồng gặt lúa
Vĩnh Long ở trung tâm vùng Đồng bằng sông Cửu Long, trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, quanh năm không khí trong lành, mát mẻ. Bên cạnh đó, vùng đất này còn được phù sa của 02 dòng sông Tiền và sông Hậu bồi đắp quanh năm tạo nên một vùng đất trù phú, màu mở...
-
Ẩm thực thành sản phẩm du lịch
Bên cạnh xây dựng những điểm đến, sự kiện mới, các địa phương của miền Trung đang chú trọng đưa ẩm thực, đặc sản địa phương thành sản phẩm du lịch độc đáo để thu hút và níu chân du khách trong nước và quốc tế.
-
Nhà công tử Bạc Liêu 103 tuổi sau khi nâng cấp, thay đổi thiết kế nhiều người đến Bạc Liêu để xem
Với lịch sử 103 năm hình thành, Cụm nhà Công tử Bạc Liêu đã trở thành di sản văn hóa tiêu biểu và là điểm du lịch gắn liền với thương hiệu của tỉnh Bạc Liêu. Sản phẩm du lịch không mới này vừa mở cửa trở lại trong diện mạo mới sau khi được đầu tư nâng cấp, thay đổi thiết kế.
-
Cồn Sơn sáng tạo trong lưu giữ văn hóa sông nước miệt vườn
Cồn Sơn (quận Bình Thủy) nổi tiếng với mô hình du lịch cộng đồng nhiều năm qua tại TP Cần Thơ. Sức hút của cồn Sơn đến từ những sản phẩm du lịch độc đáo, liên tục sáng tạo trên nền tảng văn hóa bản địa đậm chất miệt vườn sông nước Nam Bộ
-
Du lịch An Giang nhiều nét mới
Trong những ngày Tết Quý Mão 2023 vừa qua, An Giang tiếp tục đứng đầu ÐBSCL về số lượng khách du lịch. Thành quả đó nhờ vào cảnh quan thiên nhiên độc đáo, nhiều điểm đến hấp dẫn, xuất hiện các sản phẩm du lịch mới lạ, công tác đầu tư và quảng bá được đẩy mạnh.
-
Bảo tồn các lò gạch, gốm truyền thống ở Mang Thít, tạo sản phẩm du lịch đặc thù
Huyện Mang Thít (tỉnh Vĩnh Long) là một trong những địa phương còn lưu giữ được khối di sản kiến trúc cùng nghề sản xuất gạch, gốm truyền thống với gần 1.500 lò gạch mái vòm còn nguyên vẹn hoặc một phần nằm dọc các bờ sông.
-
Sản phẩm du lịch tâm linh và lễ hội nâng bước du lịch Tây Ninh
Bằng cách lan toả vẻ đẹp của văn hoá tâm linh, cảnh quan đặc sắc miền biên viễn gắn với bản sắc truyền thống địa phương, du lịch Tây Ninh đang định hình dòng sản phẩm du lịch đặc trưng và ngày càng chuyên nghiệp hơn.
-
4 vạn du khách trảy hội, du Xuân tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Côn Sơn – Kiếp Bạc
Từ ngày 28 tháng Chạp đến hết ngày mùng 4 Tết, Khu di tích quốc gia đặc biệt Côn Sơn – Kiếp Bạc đón khoảng 4 vạn lượt khách, tăng gấp 2 lần năm ngoái.