vắc xin AstraZeneca
-
3 tháng sau khi Ấn Độ - công xưởng dược của thế giới - ngừng xuất khẩu vaccine Covid-19, quốc gia nào thay thế?
Hoạt động xuất khẩu vaccine Covid-19 của Ấn Độ đã bị đình trệ trong 3 tháng gần đây và tình trạng này có thể còn tiếp tục kéo dài nhiều tháng khi quốc gia 1,3 tỷ dân tiếp tục đối diện với hệ quả nặng nề từ làn sóng dịch bệnh bùng phát mạnh mẽ hồi tháng 4 và tháng 5 qua.
-
Vắc xin AstraZeneca và những khuyến cáo từ WHO
Bộ Y tế Việt Nam đã phê duyệt có điều kiện vắc xin AstraZeneca để sử dụng khẩn cấp vào ngày 1/2.
-
Nguyên văn thông điệp Thủ tướng Anh kêu gọi G7 viện trợ 1 tỷ liều vắc xin cho các nước đang phát triển
"Nhưng trong tình thế khẩn cấp hiện nay, tất cả các quốc gia cần hành động nhanh chóng hơn. Vì vậy, tôi muốn kêu gọi các nền kinh tế tiên tiến G7 thực hiện một cam kết vô cùng cấp thiết: tài trợ 1 tỷ liều vắc xin cho các nước đang phát triển để đạt mục tiêu tiêm chủng cho mọi công dân toàn cầu vào cuối năm sau."
-
Nhà sản xuất vắc xin AstraZeneca có nguy cơ phải nộp phạt hàng triệu Euro
Liên minh châu Âu EU đã yêu cầu hãng sản xuất vắc xin AstraZeneca nộp phạt hàng triệu Euro nếu không đáp ứng được đơn đặt hàng với liều lượng lớn như đã cam kết trước đó.
-
Nghi ngờ tác dụng phụ, thêm nhiều quốc gia tạm ngừng tiêm vắc xin AstraZeneca
Hàng loạt quốc gia gồm Đức, Pháp, Tây Ban Nha, Ý, Ireland và Hà Lan gần đây đã gia nhập danh sách các quốc gia tạm dừng tiêm chủng vắc xin Covid-19 của AstraZeneca do lo ngại về hiện tượng đông máu.
-
AstraZeneca: không có bằng chứng vắc xin Covid-19 gây đông máu
Hôm 15/3, AstraZeneca tuyên bố đã phân tích lại dữ liệu những người thử nghiệm trong chương trình tiêm vắc xin Covid-19, qua đó cho thấy không có bằng chứng về việc tiêm vắc xin làm tăng nguy cơ đông máu như những hiện tượng được ghi nhận tại EU.
-
Châu Âu thiếu vắc xin Covid-19 trầm trọng, Mỹ tuyên bố không đưa vắc xin đến EU
Tròn một năm kể từ khi Tổ chức Y tế Thế giới WHO tuyên bố dịch Covid-19 bùng phát thành đại dịch, trong khi Anh và Mỹ chạy nước rút trong triển khai tiêm chủng vắc xin thì EU vẫn chìm trong hố sâu khủng hoảng.
-
Đến lượt Thái Lan dừng tiêm chủng vắc xin AstraZeneca
Một quan chức Y tế ở Bangkok mới đây cho hay Thủ tướng Thái Lan Prayut Chan-o-cha và các thành viên trong Nội các hôm 12/3 đã tuyên bố tạm đình chỉ kế hoạch tiêm vắc xin AstraZeneca sau báo cáo về hiện tượng đông máu ở một số quốc gia châu Âu.
-
Đan Mạch tạm ngừng tiêm vắc xin AstraZeneca để điều tra tác dụng phụ
Đan Mạch hôm 11/3 tuyên bố sẽ tạm ngừng tiêm vắc xin Covid-19 của AstraZeneca sau khi xuất hiện báo cáo về các trường hợp đông máu nghiêm trọng ở những người đã được tiêm dòng vắc xin này.
-
Vì sao Italy chặn đứng lô hàng vắc xin Covid-19 AstraZeneca đi Úc?
Liên minh châu Âu vừa có động thái can thiệp đầu tiên vào nguồn cung vắc xin Covid-19 khi nguồn tin của Reuters cho hay Italy vừa chặn một lô hàng vắc xin AstraZeneca gửi đến Úc hôm 4/3.