bđs
-
Thị trường bất động sản chưa thấy "cửa sáng"
Các chuyên gia khẳng định từ đây đến cuối năm 2024, thị trường bất động sản chưa thể sôi động trở lại.
-
Savills: Sự trở lại của người tiêu dùng tác động tích cực tới thị trường bán lẻ
Tại thị trường Việt Nam, sự thay đổi về nhu cầu của thương hiệu bán lẻ cũng đặt ra yêu cầu về nâng cấp và tái cơ cấu đối với các trung tâm mua sắm. Việc tái cơ cấu khách thuê đã được chứng minh mang đến những kết quả tích cực.
-
Đại gia nước ngoài đổ bộ, chi hơn 1,7 tỷ USD vốn ngoại "săn" bất động sản Việt Nam
Theo báo cáo của Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ KH&ĐT, tính đến 20/4, Việt Nam thu hút được hơn 9,2 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài, trong đó hai lĩnh vực là công nghiệp chế biến, chế tạo, bất động sản đứng đầu.
-
Căng thẳng trên thị trường trái phiếu doanh nghiệp, bất động sản chưa dịu bớt
"Khi các cuộc kiểm tra và đánh giá rủi ro đối với mỗi ngân hàng sẽ được thực hiện gắt gao hơn, các ngân hàng có tỷ trọng cho vay BĐS và nắm giữ TPDN trong danh mục tín dụng thấp sẽ gặp ít "áp lực" hơn trong việc thúc đẩy tăng trưởng cho vay trong năm 2023-2024", theo bộ phận nghiên cứu tại VnDirect.
-
Savills Research: Các tập đoàn công nghệ hàng đầu chuộng đầu tư Việt Nam nhất khu vực, vì những lý do này
Theo Báo cáo Đầu tư Thế giới 2022, ĐNÁ ghi nhận dòng vốn đầu tư nước ngoài mạnh mẽ tăng 44% trong hậu Covid-19. Tổng giám đốc Savills ĐNÁ đánh giá các khoản đầu tư vào khu vực này đang chuyển dịch sang ngành công nghiệp giá trị cao. Việt Nam được xem là một trong những điểm đến nổi bật với năng lực sản xuất đạt mức kỳ vọng
-
"Phản ứng" của Thống đốc khi DN kêu "kẹt vốn", lãi suất cao vì ngân hàng không được nới room tín dụng
Thiếu vốn, sức ép tài chính lớn, ngân hàng không được nới room tín dụng nên tín dụng cho doanh nghiệp bị hạn chế và mặt bằng lãi suất còn cao,... đó là những khó khăn hiện hữu của nhiều doanh nghiệp.
-
Tín dụng tăng 7,15%, số liệu "nóng" về dư nợ tín dụng bất động sản và trái phiếu doanh nghiệp
Gần 750 nghìn tỷ đồng tín dụng được "rót" thêm vào nền kinh tế trong 4 tháng đầu năm và 11 ngày của tháng 5. Đến cuối tháng 3, dư nợ tín dụng bất động sản là trên 2,24 triệu tỷ đồng.
-
Nếu áp dụng chính sách "3 lằn ranh đỏ” như Trung Quốc, doanh nghiệp BĐS Việt Nam sẽ như thế nào?
Sự kiện Evergrande gây ra nhiều lo ngại cho nhà đầu tư về những ảnh hưởng tiêu cực tới thị trường tài chính. So sánh của FiinGroup cho thấy, nếu áp dụng chính sách "3 lằn ranh đỏ” của Trung Quốc vào các doanh nghiệp bất động sản (BĐS) niêm yết tại Việt Nam thì có tới 77,2% số doanh nghiệp này vi phạm một trong 3 tiêu chí.
-
Lộ diện 6 dấu hiệu rủi ro bất ổn tài chính toàn cầu
Nếu như khủng hoảng y tế và kinh tế năm 2020 được đánh giá "cú sốc bất lợi nhất trong hơn 1 thế kỷ" thì nguy cơ bất ổn tài chính toàn cầu cũng được đánh giá là "khác biệt nhất so với các cuộc khủng hoảng tài chính lịch sử, mức độ không chắc chắn cao nhất, phạm vi rộng và khả năng kéo dài".
-
Tín dụng "lúc bóp, lúc mở", bất động sản bao giờ mới phát triển ổn định?
TS. Lê Xuân Nghĩa nhìn nhận, thị trường BĐS gắn với nền kinh tế và cũng được coi là "miếng vải cuối cùng trên cơ thể nền kinh tế" dành cho các doanh nghiệp nội địa. Vậy nhưng Chính phủ và các cơ quan chính sách đang nhìn thị trường bất động sản với con mắt e ngại, dò xét, đụng tí là siết thị trường, siết tín dụng.