dệt may
-
Thừa Thiên Huế: Lựa chọn nhà đầu tư 10 dự án với tổng số vốn 1.888 tỷ đồng
Từ đầu năm 2023 đến nay, Thừa Thiên Huế cấp mới 12 dự án với tổng vốn đầu tư 1.795 tỷ đồng. Hiện có 10 dự án đã được tỉnh cấp quyết định chủ trương và đang lựa chọn nhà đầu tư với tổng số vốn 1.888 tỷ đồng.
-
Chuyên gia: Ngành dệt có thể có bước ngoặt đến từ triển vọng tiêu thụ tại Trung Quốc
Kim ngạch xuất khẩu xơ sợi sang Trung Quốc của Việt Nam nửa đầu năm nay giảm 20,7%, đạt mức 1,04 tỷ USD. Tuy nhiên, giá trị được ghi nhận trong quý II/2023 đã tăng mạnh 42,1% so với quý trước và nhích nhẹ so với cùng kỳ. VNDirect cho rằng, ngành dệt có thể có bước ngoặt đến từ triển vọng tiêu thụ tại Trung Quốc.
-
Thị trường gặp nhiều khó khăn, Vinatex lên kế hoạch lãi giảm một nửa so với năm 2022
Năm 2023, Vinatex (VGT) lên kế hoạch sản xuất kinh doanh với doanh thu thuần đạt 17.500 tỷ đồng, lợi nhuận 610 tỷ đồng, lần lượt giảm 11% và gần 50% so với thực hiện năm 2022.
-
TT-Huế: Nhiều ngành sản xuất công nghiệp chủ lực hoạt động cầm chừng, phải cắt giảm lao động
Nhiều ngành sản xuất công nghiệp chủ lực của tỉnh Thừa Thiên Huế như dệt may, xi măng, dăm gỗ, sản xuất điện hoạt động cầm chừng do khó khăn về thị trường, phải cắt giảm lao động.
-
Cơ hội cho hàng dệt may, nông sản... từ RCEP
Theo Bộ Công thương, các ngành viễn thông, công nghệ thông tin, dệt may, giày dép và nông nghiệp là những lĩnh vực Việt Nam hưởng lợi khi tham gia RCEP.
-
Doanh nghiệp chạy nước rút xuất khẩu cuối năm
Thời điểm này nhiều doanh nghiệp trong các chủ lực như ngành dệt may, thủy sản, gỗ… đang chạy nước rút xuất khẩu khẩu nhằm bù đắp khoảng thời gian bị gián đoạn vì dịch bệnh trong các tháng đầu năm nay.
-
Nhập siêu hơn 400 triệu USD trong 15 ngày đầu năm 2020
Đang từ đà xuất siêu lớn hơn 11 tỷ USD của năm 2019 chuyển sang trạng thái nhập siêu.
-
Kế hoạch 2010 - 2020 "phá sản", lối thoát nào cho ngành dệt may?
Thông tin từ Cục Công nghiệp, Bộ Công Thương cho biết, các mục tiêu lớn nhất của chiến lược phát triển ngành dệt may giai đoạn 2010-2020 được phê duyệt từ năm 2008 gần như không thể thực hiện được. Ngành công nghiệp với 1,5 triệu nhân công đang đứng trước sự bế tắc về hướng phát triển.
-
Quy tắc xuất xứ gây khó khăn cho hàng dệt may vào EVFTA
Bên cạnh những cơ hội từ Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA), ngành dệt may đang gặp phải nút thắt về nguồn cung thiếu hụt, tức phải đáp ứng quy tắc xuất xứ trong hiệp định thương mại tự do này.
-
Hoa Kỳ tiếp tục là thị trường xuất khẩu “màu mỡ” của Việt Nam
Trong 6 tháng đầu năm, các mặt hàng xuất khẩu sang Hoa Kỳ đều đạt mức tăng trưởng tốt. Trong đó, hàng dệt, may chiếm tới 47% các mặt hàng xuất khẩu chủ lực sang Hoa Kỳ.