lãi suất
-
TS. Phạm Thế Anh: Chính sách tiền tệ của Việt Nam gần như "không giải trình"
TS. Phạm Thế Anh, Kinh tế trưởng VESS chỉ ra 5 khuyến nghị về chính sách tiền tệ của Việt Nam. Trong đó nhấn mạnh, phải tuân thủ theo quy tắc, phải minh bạch và có giải trình rõ ràng. Đây là nhược điểm rất lớn của chính sách tiền tệ của Việt Nam.
-
Doanh nghiệp "sốc" tỷ giá, chuyên gia dự báo bất ngờ
Tỷ giá USD/VND lên mức lịch sử, cộng thêm việc lãi suất không ngừng tăng khiến cho nhiều doanh nghiệp "khóc ròng", lợi nhuận bị ăn mòn và thậm chí thua lỗ. Tuy nhiên, các chuyên gia dự báo, tỷ giá "không còn cơ hội" tăng trong năm 2023.
-
Lãi suất tăng "vọt": Cách nhanh nhất khiến doanh nghiệp suy yếu và cảnh báo "nóng" về nợ xấu
Theo đánh giá của giới chuyên gia, lãi suất của Việt Nam bao gồm lãi suất tiết kiệm và lãi suất cho vay, tăng nhanh trong khoảng hai tháng qua. Điều này gây khó khăn cho doanh nghiệp và đằng sau đó là nguy cơ nợ xấu rất lớn.
-
Tín hiệu "mở đường" từ Thủ tướng, sẽ sớm công bố hạn mức tín dụng mới cho các ngân hàng
"Với tín hiệu mở đường từ Thủ tướng, chúng tôi cho rằng Ngân hàng Nhà nước sẽ sớm công bố hạn mức tín dụng mới cho các ngân hàng, nhằm có thể kịp thời giải quyết các vấn đề về thanh khoản cho doanh nghiệp tại thời điểm hiện tại", chuyên gia SSI nhận định.
-
Khốc liệt cuộc đua hút tiền, lãi suất tiết kiệm "ngầm" lên tới gần 12%/năm
Lãi suất tiết kiệm cao nhất được niêm yết tại website của các ngân hàng hiện cao nhất lên tới 9,9%/năm. Tuy nhiên, theo khảo sát của Dân Việt, lãi suất "ngầm" - lãi suất nhân viên ngân hàng "chào" khách và lãi suất thực tế khi gửi tiết kiệm lên tới gần 12%/năm.
-
Lộ diện trở ngại lớn nhất đối với quá trình củng cố thanh khoản ngân hàng
Các tỷ lệ thanh khoản sẽ được củng cố trong ngắn hạn, với việc tăng cường huy động vốn và tăng cường phân bổ cho các tài sản có tính thanh khoản cao,… Tuy nhiên, trở ngại lớn nhất đối với quá trình này đến từ thị trường bất động sản và trái phiếu doanh nghiệp, theo các chuyên gia tại bộ phận nghiên cứu của Chứng khoán SSI.
-
Kiến nghị nới room tín dụng thêm 1-2% dù lãi suất đang ở mức cao: Chuyên gia bộc bạch "nỗi khổ" của các ngân hàng
Liên quan đến đề xuất nới room tín dụng thêm 1 - 2%, TS. Nguyễn Quốc Hùng cho rằng, "ngay cả khi Ngân hàng Nhà nước có nới thêm room tín dụng thì ngân hàng thương mại cũng không đủ vốn để cho vay tiếp". Bởi lẽ, tín dụng 10 tháng đầu năm tăng trưởng 11,5% trong khi nguồn vốn chỉ tăng 4,8%.
-
Lãi suất huy động nhiều ngân hàng đã tăng tới 4 điểm %
Tính đến hiện tại, mặt bằng lãi suất huy động của nhiều ngân hàng đã cao hơn vùng trước Covid, với mức tăng trung bình 300-400 điểm cơ bản so với cuối năm 2021.
-
TS. Lê Xuân Nghĩa: Cần giải phóng 1 triệu tỷ đầu tư công đang bị "nhốt" trong hệ thống ngân hàng
Trao đổi với Dân Việt, TS.Lê Xuân Nghĩa, nguyên Phó Chủ tịch Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia cho rằng thanh khoản của nền kinh tế bắt đầu suy kiệt, bởi vậy Ngân hàng Nhà nước và Bộ Tài chính cần bơm đủ tiền vào nền kinh tế, đặc biệt là phải giải phóng 1 triệu tỷ đầu tư công đang bị "nhốt" tại hệ thống ngân hàng.
-
Hạn chế tình trạng chuyển tài sản bằng tiền đồng sang ngoại tệ
Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước có giải pháp hạn chế tình trạng găm giữ ngoại tệ, chuyển tài sản bằng tiền đồng sang ngoại tệ, ngăn chặn tình trạng đô la hoá và vàng hoá trong nền kinh tế.