ngân hàng
-
Giữa làn sóng tăng vốn, một số ngân hàng xin được giảm vốn điều lệ
Ngân hàng Nhà nước cho biết, thời gian qua, đã nhận được đề nghị của ngân hàng thương mại (NHTM) cổ phần có nhu cầu giảm mức vốn điều lệ. Tuy nhiên, quy định hiện hành chưa hướng dẫn về vấn đề này. Đây là lý do Ngân hàng Nhà nước đang dự định bổ sung trình tự, thủ tục về giảm vốn điều lệ của NHTM.
-
“Kích” cơn sốt đất, ngân hàng nên kìm bằng cách nào?
Nhìn lại 3 tháng đầu năm, "cơn sốt đất" càn quét qua các địa phương. Nhiều nơi, người dân bỏ kinh doanh, bỏ sản xuất để lao vào đầu tư bất động sản. Tăng trưởng tín dụng bất động sản tăng cao hơn mức tăng trưởng chung toàn ngành. Tiền gửi tiết kiệm cũng được rút ra để đầu tư nhà, mua đất.
-
Thông tư 03: Trích dự phòng lộ trình 3 năm, ngân hàng nào "dễ thở" nhất?
Thông tư số 03/2021/TT-NHNN (Thông tư 03) cho phép giãn lộ trình trích lập dự phòng với số nợ tái cơ cấu được kỳ vọng sẽ giảm bớt chi phí dự phòng cho ngân hàng, đặc biệt trong năm 2021. Trong đó, VPBank và BIDV là 2 ngân hàng được cho là sẽ "dễ thở" nhất.
-
SCB: Quý I lãi 266,8 tỷ đồng chủ yếu từ dịch vụ và kinh doanh tiền tệ
Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) vừa công bố kết quả hoạt động kinh doanh Quý I năm 2021, tổng tài sản của SCB tiếp tục nằm trong Top 5 Ngân hàng TMCP có quy mô lớn nhất nước.
-
Động thái của Ngân hàng Nhà nước khi dòng vốn chạy đua theo cơn “sốt đất”
Tín dụng chảy vào lĩnh vực bất động sản tăng nhanh hơn tín dụng cho nền kinh tế chung trong bối cảnh “sốt đất” từ Bắc vào Nam. Theo Phó Thống đốc Đào Minh Tú, Ngân hàng Nhà nước sẽ tiếp tục giám sát và có cảnh báo kịp thời cho các tổ chức tín dụng.
-
Loạt kiến nghị góp ý Dự thảo sửa đổi Thông tư 01 về giãn, hoãn, cơ cấu lại nợ
Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA) vừa gửi tới gửi Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Công văn số 19 báo cáo góp ý Dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 01/2020/TT-NHNN (Thông tư 01) cho phép các tổ chức tín dụng giãn, hoãn, cơ cấu lại nợ.
-
Ngân hàng vẫn tự tin lãi lớn trong "chiếc áo" tín dụng "chật chội"
Trong 3 kịch bản tăng trưởng tín dụng được Ngân hàng Nhà nước đưa ra, “chiếc áo” tín dụng có phần “chật chội” hơn so với các năm liền trước, thậm chí chỉ vào khoảng 7 - 8% nếu Covid-19 kéo dài đến hết năm.
-
Tung đặc quyền “săn” khách hàng VIP, ngân hàng được gì?
Dịch vụ khách hàng VIP đã được nhiều nhà băng triển khai từ chục năm trước với sự dẫn dắt bởi các ngân hàng nước ngoài. Bằng nhiều tên gọi khác nhau như Priority, Pemium, Imperial… các sản phẩm chuyên biệt được nhiều ngân hàng xây dựng cho khách hàng từ "có tiền" đến có "rất nhiều tiền".
-
Đua phí 0 đồng, ngân hàng sắp hết thời “tận thu”?
“Sân chơi” phí 0 đồng không còn dành riêng cho các ngân hàng có quy mô nhỏ, gần đây các “ông lớn” như: Vietcombank, Vietinbank... đã tham gia vào "cuộc chơi". Có ý kiến cho rằng, động thái này là một tín hiệu cho thấy cánh cửa “tận thu” của các ngân hàng đang dần khép lại.
-
BIDV muốn tăng vốn điều lệ lên hơn 48.500 tỷ, “biến” chi nhánh ngoại thành ngân hàng con
BIDV sẽ trình cổ đông phương án tăng vốn điều lệ thêm hơn 8.300 tỷ thông qua phát hành cổ phiếu để trả cổ tức, chào bán ra công chúng hoặc chào bán riêng lẻ. Sau phát hành, vốn điều lệ của BIDV sẽ vượt lên trên 48.500 tỷ đồng (trên 2 tỷ USD).