eu
-
EVFTA tăng cơ hội cho xuất khẩu nông sản Việt
Khi EVFTA có hiệu lực, xuất khẩu nói chung sang EU có thể tăng tới 20%, trong đó nông sản là một trong những mặt hàng tăng mạnh nhất. Những mặt hàng nông sản chủ lực và có lợi thế của Việt Nam xuất khẩu sang EU gồm đồ gỗ, thủy sản, các loại rau củ quả...
-
Xuất khẩu tôm sang 3 thị trường chính sẽ khả quan trong năm 2020
Ngành thủy sản năm 2019 đã trải qua không ít thăng trầm gồm cả khó khăn và thuận lợi. Mặc dù không đạt được chỉ tiêu như kì vọng nhưng vẫn thấy những dấu hiệu khả quan khi xuất khẩu sang các thị trường chính có sự tăng nhẹ.
-
Lối đi nào cho rau, quả Việt tới “trời” Âu?
Theo đánh giá của Bộ Công Thương, ngành rau, hoa quả Việt Nam đang có nhiều tiềm năng xuất khẩu sang khu vực châu Âu. Tuy nhiên, việc tận dụng cơ hội này không phải đơn giản, nguyên do Liên minh châu Âu là thị trường khó tính, yêu cầu về chất lượng, tiêu chuẩn vệ sinh dịch tễ và kiểm dịch thực vật (SPS) rất cao.
-
Chủ tịch Hạ viện Mỹ đề xuất bắt tay với EU để giáng đòn Bắc Kinh
Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi mới đây gợi ý Mỹ nên bắt tay với Liên minh Châu Âu EU để gây áp lực chính trị và thương mại lên Trung Quốc trong thương chiến Mỹ Trung.
-
EU đồng ý gia hạn Brexit cho Anh, vì sao Thủ tướng Boris Johnson không hài lòng?
Hôm 27/10, Chủ tịch Hội đồng Châu u Donald Tusk tuyên bố EU đồng ý gia hạn Brexit cho Anh thêm 3 tháng, tức thời hạn Brexit sẽ được ấn định vào 31/1/2020.
-
London giữ vững ngai vàng trung tâm tài chính thế giới bất chấp khủng hoảng Brexit
“London tiềm tàng khả năng phục hồi phi thường và dù thế nào đi nữa, trong tương lai, nó vẫn sẽ là trung tâm tài chính toàn cầu vì những nền tảng chúng ta có tại đây là duy nhất”.
-
EU tuyên bố quyết tâm ngăn cản Mỹ áp thuế lên hàng hóa của châu Âu
Các quốc gia châu Âu đang "lên dây cót" để đối phó với mức thuế mà Mỹ áp lên lượng hàng hóa trị giá hàng tỷ USD từ EU, trong đó có phômai và rượu vang.
-
Không thay đổi tư duy "tiểu ngạch" nông sản Việt khó tiếp cận EVFTA
Theo thông tin từ Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), châu Âu là thị trường xuất khẩu nông-lâm-thủy sản lớn thứ hai (chiếm 15-17%) của Việt Nam, chỉ đứng sau Trung Quốc. Nhưng hiện tại, khi các thị trường quốc tế ngày càng “khó tính”, con đường xuất khẩu của nông sản Việt ngày càng khó khăn.
-
Kinh tế Trung Quốc thời chính quyền Tập Cận Bình có phải "mối đe dọa"?
Với dân số hơn 1,3 tỷ người, Trung Quốc từ lâu đã trở thành thị trường tiêu thụ mang về nguồn thu khổng lồ cho các công ty trên toàn thế giới. Nhưng các chính sách kinh tế Trung Quốc thời chính quyền Tập Cận Bình luôn phải đối mặt với sự chỉ trích nặng nề của quốc tế.
-
Bức tranh xuất khẩu thủy sản nửa cuối 2019 có "sáng" hơn?
6 tháng đầu năm 2019, xuất khẩu thủy sản gặp nhiều khó khăn về tăng trưởng do giá tôm vẫn thấp, “thẻ vàng” của EU, thị trường lớn Trung Quốc xiết chặt con đường tiểu ngạch,... Tuy nhiên các chuyên gia vẫn đưa nhận định, 6 tháng cuối năm thị trường sẽ khởi sắc hơn