HDBank
-
HDBank sẽ chia cổ tức đợt 2 trong tháng 12 để tăng vốn lên 16.088 tỷ đồng
Tỷ lệ thực hiện 26,92% tương ứng cổ đông sở hữu 100 cổ phiếu HDB sẽ được nhận thêm 26,92 cổ phiếu phát hành thêm.
-
Ngân hàng "bung" vốn rẻ, doanh nghiệp vẫn "than" khó
Ngân hàng "tung" ra các gói hỗ trợ lãi suất thấp cho doanh nghiệp (DN) tháo gỡ khó khăn cho khách hàng trước tác động của dịch Covid-19. Tuy nhiên, vốn rẻ không thể lan tỏa đến tất cả các thành phần kinh tế, nên nhiều doanh nghiệp vẫn "than thở" vì chưa tiếp cận được.
-
Cẩn trọng với mở room ngoại
Giới chuyên môn cũng cảnh báo cần hết sức cân nhắc với quy định theo hướng mở quá lớn đối với một ngành được đánh giá khá nhạy cảm như ngân hàng. Đặc biệt, sở hữu của cổ đông nước ngoài có nhiều yếu tố phức tạp, nên càng cần để các ngân hàng tự quyết định...
-
Trước giờ "G", ngân hàng nào đang "làm mưa làm gió" trên thị trường trái phiếu doanh nghiệp?
Việc siết chặt quy định phát hành kể từ 1/9, khiến các doanh nghiệp phải tăng tốc phát hành trái phiếu trong quý II/2020 nhằm kịp huy động vốn trước khi các điều kiện phát hành bị siết. Trong nhóm ngân hàng, BIDV trở thành đơn vị phát hành trái phiếu nhiều nhất với 15,2 nghìn tỷ đồng trong 6 tháng đầu năm.
-
Được nới room tín dụng lên 18 – 22%, ngân hàng sẽ không “tiêu” hết?
Theo nguồn tin từ VCBS, Ngân hàng Nhà nước đã nới room tín dụng lên mức 18 – 22% cho một số ngân hàng như: Techcombank, VPBank, TPBank, VIB, HDBank,... Có ý kiến cho rằng, nhu cầu về vốn của doanh nghiệp từ nay đến cuối năm sẽ khó tăng, thậm chí giảm. Vì vậy, sẽ có những ngân hàng không dùng hết phần room tín dụng được nới thêm.
-
Đắt, rẻ phát hành trái phiếu quốc tế
Nguồn vốn huy động từ quốc tế không phải rẻ so với phát hành trái phiếu trong nước. Nếu xét về chi phí cơ hội có thể vẫn là giá hời cho các ngân hàng.
-
Một số ngân hàng "tự tin" tăng trưởng tín dụng trên 20%, vì sao?
Mặc dù tín dụng chung của toàn ngành tăng trưởng chậm, trên thị trường vẫn có các ngân hàng giữ được nhịp tăng trưởng khả quan. Thậm chí, một số ngân hàng đề ra mục tiêu tăng trưởng tín dụng lên tới trên 20% trong năm 2020 này.
-
Khó trăm bề, ngân hàng nói không tuyển lao động và buộc phải “thắt” lương thưởng
Tại Đại hội cổ đông thường niên 2020 (ĐHĐCĐ) của một số ngân hàng gần đây đều phải điều chỉnh mục tiêu tăng trưởng do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19. Trong đó có ngân hàng còn thông báo ngừng tuyển mới lao động, giảm lương và cơ cấu lại lao động.
-
Hồ sơ tăng “phi mã”, doanh nghiệp xếp hàng chờ ngân hàng “gỡ khó”
Lượng hồ sơ đề nghị cơ cấu nợ quá lớn, tăng với cấp số nhân, khiến ngân hàng tăng hết tốc lực cũng khó có thể giải quyết ngay trong ngày một, ngày hai. Dù việc thẩm định hồ sơ đang quá tải ở hầu hết các ngân hàng, nhưng cá ngân hàng vẫn khẳng định, việc thực hiện vẫn phải tuân thủ đúng quy trình cho vay hiện hành.
-
Dồn dập đơn xin giãn nợ, ngân hàng “gánh” nỗi lo nợ xấu từ tín dụng tiêu dùng
Hàng chục nghìn khách hàng cá nhân đang vay vốn ngân hàng đã mất khả năng trả nợ đúng hạn khi nguồn thu nhập giảm hoặc không còn, do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19.