hiệp định thương mại tự do việt nam – eu
-
Nông sản ĐBSCL sang EU tăng mạnh
Với thuế suất 0%, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đã mở ra nhiều cơ hội khi xuất khẩu thủy sản, nông sản, trái cây của nước ta sang thị trường châu Âu (EU)
-
Hiệu ứng EVFTA, xuất khẩu thủy sản lập tức “thay da, đổi thịt”
Chỉ hơn 1 tháng sau khi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) thực thi, xuất khẩu các mặt hàng thủy sản mũi nhọn của Việt Nam như cá ngừ, tôm của Việt Nam sang các thị trường này đã đạt mức tăng trưởng 2 con số.
-
“Thờ ơ” với chuỗi giá trị toàn cầu, khó tận dụng EVFTA để thu hút FDI
Mặc dù lợi ích mà Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) là rất rõ ràng, tuy nhiên, theo giới chuyên môn nhận định, để có thể tăng cường thu hút FDI, doanh nghiệp (DN) Việt Nam cần tập trung tham gia vào các chuỗi cung ứng toàn cầu.
-
Hơn 1 tháng thực thi EVFTA, thuỷ sản Việt tận dụng ra sao?
Sau hơn 1 tháng thực thi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA), kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng thủy sản chủ lực của Việt Nam như cá ngừ, tôm đã tăng mạnh.
-
Nông nghiệp phải hội nhập bằng chất lượng sản phẩm
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-EU giúp ngành nông nghiệp Việt Nam phát triển theo hướng nâng cao chất lượng, trở thành một nền nông nghiệp có trách nhiệm, tôn trọng các quy định, quy chuẩn quốc tế.
-
Ngày mai 1/8, EVFTA chính thức có hiệu lực
Ngày mai (1/8), Hiệp định thương mại tự do Việt Nam- EU (EVFTA) chính thức có hiệu lực và đi vào thực thi. Bộ Công Thương cho rằng, EVFTA sẽ mở cánh cửa mới và tạo động lực cho sự phát triển kinh tế Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp xuất khẩu nói riêng.
-
Hiệp định EVFTA có thể đón “đại bàng” EU đến “làm tổ”
Theo nhận của các chuyên gia, cơ quan chức năng, khi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) được thực thi, bên cạnh kim ngạch xuất khẩu có thể tăng 20%, đầu tư FDI từ EU vào Việt Nam cũng được dự báo tăng mạnh.
-
Ngành dệt may làm gì để “gỡ khó” trước thềm EVFTA?
Theo nhận định của giới chuyên môn, chi phí cho nhập khẩu nguyên phụ liệu đang chiếm khoảng 30% tổng giá trị xuất khẩu của doanh nghiệp (DN) dệt may. Đây là con số quá lớn khiến DN dệt may Việt Nam giảm sức cạnh tranh tại các thị trường quốc tế.
-
Lộ trình sửa đổi Luật để thực thi EVFTA sẽ như thế nào?
Theo thông tin từ Bộ trưởng Công Thương Trần Tuấn Anh, để có thể thực thi Hiệp định EVFTA, các cơ quan liên quan đã đề xuất sửa đổi, sung 02 văn bản bao gồm Luật Sở hữu trí tuệ và Luật Kinh doanh bảo hiểm.
-
Hiệp định EVFTA sẽ tăng thêm 146.000 việc làm/năm
Theo số liệu mới nhất từ Bộ KH&ĐT, sau khi Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam – EU (EVFTA) được thông qua, dự kiến sẽ tạo ra thêm 146.000 việc làm/năm, tập trung vào những ngành thâm dụng lao động và có tốc độ xuất khẩu cao sang thị trường EU.