kinh tế việt nam
-
Chứng khoán "rơi" kỷ lục: Có nên "bắt đáy"?
Chứng khoán Việt Nam đã có phiên "rơi" kỷ lục. Với nhà đầu tư, câu hỏi quan trọng nhất lúc này chính là nên "bắt đáy" hay "bán tháo"?
-
Chuyên gia World Bank chỉ cách cho Việt Nam hướng đến thu nhập cao vào năm 2045
"Để đạt mục tiêu trở thành nền kinh tế có thu nhập cao vào năm 2045, tăng trưởng năng suất phải là giữ vị trí then chốt trong mô hình phát triển kinh tế thập kỉ tới", Giám đốc Quốc gia Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam nhận định.
-
Bất động sản công nghiệp thành tâm điểm đầu tư giữa mùa dịch
Sau dịch Covid-19, một xu hướng đầu tư bất động sản công nghiệp đang dần được hình thành và có thể sẽ bùng nổ trong thời gian sắp tới, đó chính là sự xuất hiện của các vốn đầu tư ở trong nước cũng như là vốn ngoại vào các khu chế xuất và các khu công nghiệp.
-
TS. Vũ Tiến Lộc: Ở Việt Nam đang tồn tại một nghịch lý trong cơ cấu doanh nghiệp
Dẫn khảo sát các nền kinh tế trên thế giới, Chủ tịch VCCI cho rằng, nghịch lý về cơ cấu doanh nghiệp đang diễn ra tại Việt Nam là do thiếu hụt một lượng lớn hộ kinh doanh chưa có địa vị pháp lý.
-
Thế kẹt và cơ hội cho kinh tế Việt Nam khi được mời thảo luận với "Bộ tứ kim cương"
TS Bùi Ngọc Sơn, Viện Kinh tế và Chính trị thế giới, nhấn mạnh muốn phát triển, Việt Nam phải có vị trí cao, sâu, chắc chắn trong các chuỗi cung ứng của toàn cầu.
-
Thị trường chứng khoán 2020: Chưa phải cú sốc cuối cùng
Những gì chúng ta đã chứng kiến từ đầu năm 2020 đến hiên tại nhiều khả năng chưa phải là "cú sốc" cuối cùng tới thị trường chứng khoán trong năm 2020.
-
Kinh tế Việt Nam sắp tới ra sao?
Khi hàng loạt lĩnh vực đóng băng, chính sách giảm sốc của Chính phủ chưa đi vào cuộc sống, bức tranh kinh tế dự báo "tối" hơn nhiều quý I.
-
Kinh tế Việt Nam sắp tới ra sao?
Khi hàng loạt lĩnh vực đóng băng, chính sách giảm sốc của Chính phủ chưa đi vào cuộc sống, bức tranh kinh tế dự báo "tối" hơn nhiều quý I.
-
93,9% doanh nghiệp bị tác động tiêu cực vì Covid-19, khi nào mới cần “giải cứu”?
Nếu bệnh dịch trong nước có thể kiểm soát ngay trong tháng 4 hoặc cùng lắm đến hết quý II thì phản ứng chính sách nên mang tính “hỗ trợ”. Tuy nhiên, nếu bệnh dịch kéo dài hơn (đến quý III hoặc hết năm 2020), Chính phủ cần tính tới các biện pháp can thiệp mạnh mẽ hơn mang tính “giải cứu”.
-
ADB dự báo kinh tế Châu Á lao dốc mạnh nhất 22 năm, tăng trưởng Việt Nam chỉ đạt 4,8%
Ngân hàng Phát triển Châu Á ADB hôm 3/4 công bố báo cáo cho thấy các nền kinh tế mới nổi ở Châu Á dự kiến sẽ chứng kiến mức tăng trưởng chậm nhất trong 22 năm vào năm 2020 khi đại dịch Covid-19 tấn công hoạt động kinh doanh thương mại.