phòng vệ thương mại
-
Ngành gỗ xuất khẩu đứng trước rủi ro phòng vệ thương mại
Hiện tại, ngành gỗ xuất khẩu của Việt Nam đang đứng trước nhiều nguy cơ, rủi ro bị các nước nhập khẩu áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại ngay cả với những sản phẩm chủ lực.
-
Bộ trưởng Trần Tuấn Anh: DN không nên tăng trưởng quá “nóng” vào một thị trường
Trao đổi với Etime, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh cho biết, năm 2021, trong bối cảnh Việt Nam thực thi nhiều Hiệp định thương mại, doanh nghiệp không nên tăng trưởng quá “nóng” vào một thị trường nhằm tránh bị vướng vào các vụ kiện phòng vệ thương mại.
-
Nghịch lý: Doanh nghiệp mía đường điêu đứng hậu Hiệp định ATIGA, cổ phiếu vẫn tăng 70%
Trước thông tin Bộ Công Thương khởi xướng điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp đối với một số sản phẩm đường nhập khẩu từ Thái Lan, loạt cổ phiếu ngành mía đường bức tốc mạnh mẽ.
-
Phòng vệ thương mại: “Không chỉ ứng phó các vụ khởi xướng điều tra mới”
Theo đại diện Cục Phòng vệ thương mại cho hay, trong 3 quý vừa qua, số vụ các nước nhập khẩu khởi xướng điều tra phòng vệ thương mại tăng gần gấp 3 lần cùng kỳ 2019. Tuy nhiên, hoạt động phòng vệ thương mại không chỉ dừng lại ở việc ứng phó với các vụ việc mới.
-
“Minh oan” thành công 43% vụ việc phòng vệ thương mại
Theo số liệu từ Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương), thời gian qua, các cơ quan chức năng của Việt Nam đã hỗ trợ doanh nghiệp xử lý thành công khoảng 43% trên tổng số gần 200 vụ điều tra phòng vệ thương mại với nhiều loại mặt hàng xuất khẩu.
-
Lo ngại nguồn hàng dư thừa chuyển hướng vào Việt Nam bằng cách này hay cách khác
Bà Nguyễn Thị Thu Trang - Giám đốc Trung tâm WTO và Hội nhập, VCCI cho hay, trong bối cảnh dịch Covid-19 xảy ra khiến chúng ta có nhiều lí do để lo ngại. Bởi lẽ, những nguồn hàng bị dư thừa, chuyển hướng sẽ vào Việt Nam bằng cách này hay cách khác...
-
Bộ Công thương sẽ mạnh tay xử lý những trường hợp lợi dụng Việt Nam làm bên trung gian để xuất khẩu
Bà Phạm Châu Giang - Phó Cục trưởng Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công thương cho hay, Bộ vừa đưa ra dự thảo "Made in Việt Nam" để kiểm soát những mặt hàng đủ tiêu chuẩn dán nhãn Việt Nam. Hy vọng có thể mạnh tay hơn trong việc xử lý những trường hợp lợi dụng Việt Nam làm bên trung gian để xuất khẩu.
-
Bị "siết" nhưng sắt thép từ Trung Quốc vẫn nhập "khủng"
Hơn 12,24 triệu tấn sắt thép trị giá hơn 8,1 tỉ USD tiếp tục được nhập khẩu vào Việt Nam trong bối cảnh hàng loạt các chính sách phòng vệ thương mại được dựng lên nhằm ngăn chặn nguy cơ lẩn tránh thuế của các nước, đặc biệt từ Trung Quốc.
-
Nhập khẩu từ Trung Quốc vẫn tăng đột biến, hàng Việt đề phòng vào “tầm ngắm” Mỹ
Theo thông tin từ Bộ Công Thương, hiện tại, kim ngạch nhập khẩu Trung Quốc vào Việt Nam đạt 55,5 tỷ USD, tăng 17,3% so với cùng kỳ năm ngoái. Trước tình hình thương chiến Mỹ Trung căng thẳng, điều này dấy lên lo ngại việc Trung Quốc “mượn đường” qua Việt Nam để gian lận thương mại.
-
Bộ Công Thương mạnh tay xử lý nhôm xuất xứ Trung Quốc
Từ ngày 4/10, Bộ Công Thương chính thức áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm nhôm thanh đùn ép có xuất xứ từ Trung Quốc. Việc nhôm Trung Quốc nhập ồ ạt, bán phá giá khiến các doanh nghiệp Việt Nam “điêu đứng”, hàng xuất khẩu “dính” nghi vấn gian lận với các đối tác quốc tế.