sắn lát
-
Nhu cầu tại thị trường Trung Quốc cao, xuất khẩu sắn và sản phẩm sắn của Việt Nam có nhiều cơ hội
Nhu cầu về sắn tại Trung Quốc vẫn cao khiến giá sắn có thể sẽ tiếp tục tăng trong thời gian tới. Đây là cơ hội để các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu sắn và tinh bột sắn sang thị trường này.
-
Trung Quốc chi hàng trăm triệu USD nhập khẩu một mặt hàng của Việt Nam, trong nước cũng tăng mạnh nhu cầu
Thị phần tinh bột sắn của Việt Nam trong tổng nhập khẩu của Trung Quốc trong 9 tháng năm 2022 chiếm 38,9%, tăng mạnh so với mức 16,9% của cùng kỳ năm 2021. Nhu cầu sắn lát của các nhà máy thức ăn chăn nuôi và thức ăn thuỷ sản trong nước cũng tiếp tục tăng...
-
Trung Quốc tăng tốc nhập khẩu sắn và sản phẩm sắn của Việt Nam, để làm gì?
Tốc độ giao hàng tinh bột sắn tại cửa khẩu Tân Thanh (Lạng Sơn) được đẩy nhanh do nhu cầu của Trung Quốc cho dịp Tết Trung thu tốt hơn.
-
Thái Lan thông báo tăng giá sàn xuất khẩu tinh bột sắn, sắn Việt Nam vẫn 'khó cửa' vào Trung Quốc
Hiệp hội tinh bột sắn Thái Lan vừa thông báo tăng giá sàn xuất khẩu tinh bột sắn lên mức 495 USD/tấn. Thái Lan hiện là nhà cung cấp các sản phẩm sắn lớn nhất cho Trung Quốc.
-
Giao dịch sắn sôi động, giá tăng nhưng Trung Quốc yêu cầu Việt Nam làm ngay điều này
Giao dịch sắn lát tại khu vực miền Trung và miền Nam đầu tháng 2/2021 tiếp tục sôi động với giá tăng từ 50-100 đồng/kg.
-
Trung Quốc rất "khát" mặt hàng này nhưng nguồn cung của Việt Nam không còn nhiều
Nhu cầu của Trung Quốc với mặt hàng sắn vẫn ở mức cao, nhất là vào thời gian cuối năm nhưng nguồn cung của Việt Nam không còn nhiều. Chưa kể dịch Covid-19 diễn biến phức tạp tại Việt Nam nên phía Trung Quốc tiếp tục duy trì kiểm soát rất chặt chẽ việc giao hàng qua cửa khẩu, khiến tiến độ giao sắn rất chậm...
-
Xuất khẩu sắn lát sẽ khởi sắc trở lại
Các giao dịch xuất khẩu sắn lát của Việt Nam trong tháng 7/2019 không mấy sôi động, mặc dù giá xuất khẩu sắn lát của Thái Lan và Việt Nam được điều chỉnh tăng khá mạnh trong thời gian gần đây do lượng tồn kho nội địa mỏng nhưng nhu cầu mua thực tế từ phía Trung Quốc vẫn rất chậm do giá cồn tại nước này vẫn duy trì đà giảm, nhu cầu tiêu thụ cồn yếu do đang trong mùa nắng nóng cao điểm.