ví điện tử
-
Trung gian thanh toán: Từ cuộc đua 'đốt tiền' đến thị trường tiềm năng cho nhà đầu tư nước ngoài
Theo FiinGroup, thị trường dịch vụ trung gian thanh toán ở Việt Nam là thị trường rất tiềm năng. Tính đến tháng 6/2023, số lượng nhà cung cấp dịch vụ trung gian thanh toán của Việt Nam (IPS) đã tăng lên 50 công ty, cùng với đó là 36 triệu người dùng ví điện tử, phản ánh sức hấp dẫn của thị trường này.
-
VETC được cấp phép dịch vụ trung gian thanh toán ví điện tử
Ngày 8/5, Công ty TNHH thu phí tự động VETC công bố chính thức được cấp giấy phép bởi Thống Đốc NHNN Việt Nam cho hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán.
-
Người dùng Ví điện tử Hue-S dễ dàng mua sắm tại hơn 150.000 điểm trên toàn quốc
Ví điện tử Hue-S là giải pháp thanh toán số liền mạch, kết nối với 40 ngân hàng. Người sử dụng có thể chuyển tiền vào ví hoặc dùng thẻ ATM của 40 ngân hàng nội địa và quốc tế để thanh toán, mua sắm một cách dễ dàng.
-
MyVIB 2.0 nâng tầm trải nghiệm với nhiều tiện ích miễn phí và ưu đãi hấp dẫn
Những nền tảng ngân hàng số mạnh như MyVIB 2.0, không chỉ gói gọn trong các giao dịch tài chính cơ bản, mà còn cung cấp hàng trăm tiện ích đáp ứng hầu hết các nhu cầu giao dịch của người dùng. Đặc biệt, người dùng được miễn phí hoàn toàn và hưởng nhiều ưu đãi khi thanh toán dịch vụ.
-
Cận Tết, ví điện tử, ngân hàng tiếp tục cảnh báo thủ đoạn lừa đảo mới
Dịp Tết, không chỉ ví điện tử cảnh báo về tình trạng lừa đảo từ gói hỗ trợ Covid mà nhiều ngân hàng cũng liên tiếp khuyến cáo người dùng cẩn trọng khi thanh toán, giao dịch online để tránh bị mất tiền.
-
Rửa tiền bằng ví điện tử và tiền ảo, cầm đồ “biến tướng” tiếp tay tín dụng đen
Ngân hàng Nhà nước cho hay, mặc dù mang lại nhiều tiện ích, nhưng ví điện tử, tiền ảo, cho vay trực tuyến hay dịch vụ cầm đồ lại khó kiểm soát và dễ bị biến tướng, ẩn chứa nguy cơ trở thành mảnh đất màu mỡ để tội phạm ngắm tới như rửa tiền, tài trợ khủng bố, chuyển tiền bất hợp pháp, trốn thuế, lừa đảo.
-
Các doanh nghiệp phản ứng thế nào trước những rủi ro an ninh mạng nguy hiểm?
Theo khảo sát mới nhất, 60% số người được hỏi dự báo tội phạm an ninh mạng sẽ gia tăng vào năm 2022, đặc biệt là trong lĩnh vực chuỗi cung ứng phần mềm cũng như dịch vụ đám mây.
-
Sẽ bùng nổ M&A trong lĩnh vực tài chính toàn diện và ví điện tử
Sự phát triển như vũ bão của ví điện tử do “thanh toán một chạm” dần trở thành lựa chọn hàng đầu của người tiêu dùng. Các nhà nghiên cứu của PwC Việt Nam kỳ vọng sẽ có nhiều thương vụ sáp nhập và hợp tác kinh doanh lớn trong tương lai gần.
-
Thanh toán online ở Việt Nam sẽ đạt 15 tỷ USD năm 2021, nhưng sẽ bùng nổ trong tương lai nhờ cú huých này
Tổng giá trị giao dịch của lĩnh vực thanh toán online được dự báo sẽ đạt 15 tỷ USD vào năm 2021 cùng với tốc độ tăng trưởng thường niên dự kiến là 15,7% vào năm 2025. Đại dịch vừa là thách thức, nhưng đồng thời cũng là cơ hội tạo nên cú huých thúc đẩy thanh toán điện tử bùng nổ.
-
Việt Nam lọt top 3 nền kinh tế Đông Nam Á có tốc độ phát triển ví điện tử nhanh nhất
Báo cáo mới nhất của Facebook và Bain & Company ước tính rằng kể từ đầu đại dịch đến nay, 6 nền kinh tế hàng đầu Đông Nam Á bao gồm Việt Nam đã có thêm 70 triệu dân tham gia vào thị trường mua sắm trực tuyến.