ví điện tử
-
Thị trường thanh toán di động Việt Nam bùng nổ, ví điện tử cạnh tranh gay gắt
Tính trên toàn Đông Nam Á, có ít nhất 150 công ty tài chính sở hữu giấy phép phát hành ứng dụng ví điện tử, bao gồm Grab, Go-Jek, Tencent, Ant Financial, Singapore Telecom, AirAsia…
-
Cảnh báo lừa đảo trộm tiền trong tài khoản ngân hàng
Nhiều ngân hàng đã phát đi cảnh báo khách đề phòng trước các hình thức lừa đảo, giả mạo nhằm mục đích đánh cắp thông tin và chiếm đoạt tiền.
-
Lazada nhảy vào thị trường ví điện tử Việt Nam
Giám đốc vận hành Lazada Việt Nam Kaya Qin cho biết, dịch vụ ví điện tử Lazada sẽ được kích hoạt vào đúng sự kiện mua sắm lớn nhất trong năm của sàn này vào ngày 11/11 tới.
-
Thêm một trung gian thanh toán được cấp phép
Công ty cổ phần Giải trí di động (ME CORP) vừa được Ngân hàng Nhà nước cấp Giấy phép hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán. ME CORP là một công ty phát hành game di động và người đại diện pháp luật của Công ty là ông Lê Hoàng Gia (sinh năm 1979).
-
Khách Grab bị tính phí 10.000 đồng nếu để tài xế chờ quá 5 phút
Từ 10/10, khách đặt xe qua ứng dụng Grab nếu không xuất hiện ở điểm đón trong 5 phút từ khi tài xế đến sẽ bị tính phí 10.000 đồng khi gọi ôtô và 3.000 đồng khi gọi xe máy.
-
Vingroup của tỷ phú Phạm Nhật Vượng chính thức “lấn sân” sang lĩnh vực ví điện tử
“Thâu tóm” ví điện tử MonPay chưa được bao lâu, mới đây, Công ty Cổ phần VINID PAY – công ty con thuộc Tập đoàn Vingroup của tỷ phú Phạm Nhật Vượng chính thức được cấp giấy phép hoạt động dịch vụ ví điện tử trong trung gian thanh toán.
-
Lê Diệp Kiều Trang rời đi, Go-Viet liệu có bị đối thủ “bỏ rơi”?
Bà Lê Diệp Kiều Trang quyết định rời công ty khi Go-Viet vẫn “dậm chân” với 3 dịch vụ chở khách, giao nhận và giao thức ăn. Go-Viet cũng là thành viên cuối cùng trong "bộ tứ quyền lực" của thị trường gọi xe chưa có ví điện tử.
-
Siết hạn mức thanh toán qua ví điện tử: Được gì, mất gì?
Đại diện các đơn vị trung gian thanh toán tại Việt Nam tỏ ra lo ngại đối với những quy định về siết hạn mức giao dịch và giới hạn số lượng ví mỗi người dùng được mở.
-
Việt Nam đang có bao nhiêu ví điện tử, có ví nào hoạt động không phép?
Ngân hàng Nhà nước đã cấp phép dịch vụ trung gian thanh toán cho 30 tổ chức không phải ngân hàng, trong đó 27 tổ chức cung ứng có ví điện tử.
-
Ngân hàng số: Thay đổi thói quen người dùng cần sự tiên phong của những “ông lớn”
Ngân hàng số là con đường phát triển tất yếu của các ngân hàng. Tuy nhiên, thách thức lớn nhất để phát triển ngân hàng số chính là niềm tin, thói quen của khách hàng. Ngoài việc củng cố niềm tin, để thay đổi thói quen của khách hàng cần có những “ông lớn” để tạo ra làn sóng lớn.