ngành chăn nuôi
-
Giá lợn hơi tiếp tục vọt tăng, mức tăng cao nhất lên đến 7.000 đồng/kg, dự báo "nóng"
Thị trường lợn hơi hôm nay (14/7) tiếp tục điều chỉnh tăng tại một số nơi ở cả 3 miền, mức tăng dao động từ 1.000 - 7.000 đồng/kg. Hiện tại, giá khảo sát ở các tỉnh thành dao động trong khoảng 54.000 - 70.000 đồng/kg.
-
Sức mua yếu, giá lợn hơi chưa thoát được mốc 60.000 đồng/kg
Thời gian tới, giá lợn hơi dự báo sẽ chưa thoát được mốc 60.000 đồng/kg, do bất lợi của thời tiết, nhu cầu tiêu dùng mặt hàng thịt lợn giảm do nắng nóng. Ngoài ra, dịch Covid-19 đã thay đổi thói quen của người tiêu dùng, họ vẫn hạn chế với các hoạt động ăn uống ngoài gia đình nên lượng tiêu thụ thịt khó tăng nhanh...
-
Nông sản thế giới chưa hết “nóng”, doanh nghiệp thức ăn chăn nuôi dè chừng, chờ đợi
Giá nông sản thế giới đang tiếp tục duy trì ở mức cao được chứng kiến trong hơn một thập kỷ qua khiến cho nhiều nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi nội địa vẫn dè chừng, chờ đợi đợt điều chỉnh trong ngắn hạn.
-
Vụ ngô thứ 2 của Brazil gặp khó, ngành chăn nuôi Việt Nam lại "lo sốt vó"
Chi phí nhập khẩu nông sản đẩy giá thức ăn chăn nuôi nước ta lại một lần nữa tăng lên từ đầu tháng 5 này, trong khi giá thịt heo vẫn chỉ đang ở trong xu hướng đi ngang.
-
Ngô đắt, nhập tấm Ấn Độ tăng vọt, Việt Nam hy vọng kìm giá thức ăn chăn nuôi
Giá nông sản thế giới hiện đang tiến tới gần mức cao nhất trong một thập kỉ qua và gây ra không ít khó khăn cho ngành chăn nuôi phụ thuộc phần lớn vào nguồn cung đầu vào nhập khẩu ở nước ta.
-
Giá nông sản vẫn đang ở mức đỉnh, DN chăn nuôi nên dự trù sắn lát, gạo tấm
Cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine đã khiến cho nhiều quốc gia trên thế giới đang phải đương đầu trước cuộc khủng hoảng lương thực nghiêm trọng. Giá các loại nông sản như ngô, lúa mì,… đều tăng mạnh và ở mức cao trong nhiều năm.
-
Dồn hết cửa vào Trung Quốc, mặt hàng này của Việt Nam phải sớm thay đổi không thì "chết"
Các doanh nghiệp xuất khẩu sắn Việt Nam cần chuyển mạnh sang xuất khẩu theo hướng chính ngạch nếu không muốn "chết" vì thị trường Trung Quốc...
-
Giải mã lý do tiêu thụ thịt lợn giảm, chỉ là nhất thời?
Việt Nam đang có quy mô ngành chăn nuôi nằm trong nhóm dẫn đầu Đông Nam Á với năng lực sản xuất cơ bản đáp ứng nhu cầu thực phẩm trên thị trường nội địa và một phần cho xuất khẩu.
-
Nhập khẩu thịt của Trung Quốc giảm cực mạnh, lợn Việt "hết cửa", giá ảm đạm
Xuất khẩu thịt và sản phẩm thịt của Việt Nam giảm là do xuất khẩu sang một số thị trường chủ chốt như Trung Quốc, Hồng Kông... giảm mạnh. Trong hai tháng đầu năm 2022, Trung Quốc đã giảm 33% nhu cầu nhập khẩu thịt, trong đó chủ yếu là giảm nhập khẩu thịt lợn.
-
Thị trường chăn nuôi bị bủa vây khó khăn, giá khó "ngóc đầu" lên được
Theo Cục Xuất nhập khẩu, thị trường chăn nuôi sẽ tiếp tục khó khăn những tháng tới bởi yếu tố dịch Covid-19 và dịch ASF (tả lợn châu Phi) vẫn phức tạp với chi phí sản xuất, chi phí trung gian, giá thành sản phẩm chăn nuôi trong nước vẫn ở mức cao.