nợ xấu
-
Ngân hàng Nhà nước “bịt” kẽ hở về nợ xấu
Ngân hàng Nhà nước cho biết, có hiện tượng tổ chức tín dụng thực hiện bán nợ cho bên mua nợ không phải là tổ chức tín dụng và được thanh toán chậm tiền mua nợ. Hoạt động này có thể dẫn đến việc phản ánh thiếu khách quan về tình trạng của các khoản nợ cấp tín dụng tại các tổ chức tín dụng.
-
Nợ xấu tăng nhanh, áp lực điều hành lớn dần: Thống đốc Nguyễn Thị Hồng đề nghị DN hết sức chia sẻ
Thống đốc Nguyễn Thị Hồng cho biết, Ngân hàng Nhà nước nhận thức được những khó khăn trong điều hành chính sách tiền tệ như áp lực lạm phát từ bên ngoài, khả năng phát sinh nợ xấu. Thống đốc đề nghị doanh nghiệp hết sức chia sẻ với hệ thống ngân hàng.
-
Nhiều đại gia tiếng tăm bị ngân hàng siết nợ, bán rẻ tài sản nhà đất... nhưng vẫn "ế"
Ngân hàng đồng loạt rao bán các tài sản trong đó nhiều bất động sản là tài sản đảm bảo cho các khoản nợ của các đại gia tiếng tăm một thời. Mặc dù đã “đại hạ giá” những tài sản này nhưng vẫn không có giao dịch thành công.
-
Tần suất phân loại nợ theo tháng tác động thế nào đến quản lý rủi ro của các ngân hàng?
Theo Thông tư 11/2021/TT-NHNN, tần suất phân loại nợ và trích lập dự phòng được tăng lên là “tối thiểu hàng tháng”, cho phép ngân hàng xử lý sự suy giảm chất lượng tín dụng tích cực hơn - theo SSI Research.
-
Áp lực bủa vây: Nợ xấu và lãi dự thu "neo" cao tại nhiều ngân hàng, đề xuất “nâng cấp” Nghị quyết 42 thành Luật
Chất lượng tín dụng của nhiều ngân hàng bắt đầu đi xuống khi lãi dự thu và nợ xấu đồng loạt tăng. Ngân hàng Nhà nước mới đây đã chính thức đề nghị xây dựng Luật xử lý nợ xấu, trong bối cảnh Nghị quyết 42 về thí điểm xử lý nợ xấu sắp hết hiệu lực.
-
Xuất toán nợ xấu đã xử lý rủi ro ra ngoại bảng, ngân hàng phải được ĐHĐCĐ thông qua
Sau 5 năm, nợ đã xử lý bằng trích lập nhưng không đòi được sẽ cho xuất toán khỏi ngoại bảng. Tuy nhiên, đối với các ngân hàng TMCP tư nhân, việc xuất toán nợ ra khỏi ngoại bảng phải được Đại hội đồng cổ đông thông qua....
-
125.000 tỷ đồng nợ xấu: Phân hóa mạnh, 4 “ông lớn” quốc doanh “ôm” 67.000 tỷ
Sau 6 tháng đầu năm, bức tranh nợ xấu ngân hàng đang dần hé lộ với sự phân hoá mạnh giữa các nhà băng. Trong đó, riêng 4 “ông lớn” quốc doanh quy mô nợ xấu gần 67.000 tỷ đồng. Lịch sử hệ thống NHTM Việt Nam lần đầu tiên ghi nhận có trường hợp tỷ lệ nợ xấu chỉ 0,36%
-
483.200 tỷ đồng nợ xấu, nợ tiềm ẩn: Nơm nớp nỗi lo "bùng nợ", ai sẽ hỗ trợ ngân hàng?
Trong những ngày cuối tháng 7, các ngân hàng lần lượt công bố kết quả kinh doanh trong nửa đầu năm 2021. Bức tranh nợ xấu nửa đầu năm dần dần được lộ diện.
-
Giải mã mức tăng trưởng 1.323% lợi nhuận sau thuế riêng lẻ của Kienlongbank
Báo cáo tài chính nửa đầu năm của Kienlongbank cho thấy, lợi nhuận sau thuế riêng lẻ của tăng tới 1.323% so với lũy kế 6 tháng năm 2020. Thu nhập bình quân tăng 30%.
-
“Ông lớn” Vietcombank chính thức có đối thủ về nợ xấu và dự phòng bao nợ xấu
Với tỷ lệ dự phòng rủi ro bao nợ xấu lên tới 311%, cao hơn gấp đôi so với mức cuối năm 2020, MB cùng “ông lớn” Vietcombank là hai ngân hàng thương mại đi đầu về việc đẩy cao tỷ lệ trích lập dự phòng bao nợ xấu.