nợ xấu
-
"Tiết lộ" bất ngờ tỷ lệ nợ xấu đầu tư kinh doanh cổ phiếu cao "ngất" gần 20%
Trong khi tỷ lệ nợ xấu từ trái phiếu 2,87%, bất động sản 2,34%, lĩnh vực đầu tư kinh doanh cổ phiếu ghi nhận tỷ lệ nợ xấu cao "ngất" 19,57%.
-
“Nợ xấu với lĩnh vực bất động sản đã giảm dần”
Tại Hội thảo "Khơi thông dòng vốn cho thị trường bất động sản Việt Nam" diễn ra vào chiều ngày 9/5, các chuyên gia đã chỉ ra nhiều vấn đề trong việc huy động vốn từ trái phiếu, cổ phiếu vào bất động sản.
-
Nợ xấu: Ngày càng ''xấu'' tại 3 "ông lớn" quốc doanh, tăng sốc tại ngân hàng đại gia họ Trịnh
Thống kê tại gần 30 ngân hàng thương mại, tổng số nợ xấu tính đến cuối quý I/2022 đạt gần 110.000 tỷ đồng, tăng gần 10.500 tỷ đồng so với đầu năm.
-
Thống đốc Nguyễn Thị Hồng: Nợ xấu theo Nghị quyết 42 có thể tăng lên 18,5 tỷ USD
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Thị Hồng cho biết nếu không tiếp tục Nghị quyết 42, tổ chức tín dụng cũng sẽ rất khó khăn trong việc xử lý các khoản nợ xấu. Nợ xấu theo Nghị quyết 42 có thể tăng lên 430.000 tỷ (tương đương khoảng 18,5 tỷ USD) vào cuối năm 2022.
-
3 kịch bản tăng trưởng GDP, cảnh báo "nóng" về nợ xấu
Tăng trưởng GDP quý I/2022 khả quan với mức tăng khoảng 5,03%. Nhiều chuyên gia dự báo, trong kịch bản tích cực tăng trưởng GDP vẫn có thể đạt khoảng 6-6,5%.
-
Phó Thống đốc: Tín dụng tăng “rất cao”, đã có thêm 520.000 tỷ được bơm vào nền kinh tế
Tính đến cuối tháng 3, tăng trưởng tín dụng đạt 5,04% trong khi cùng kỳ năm trước chỉ tăng 2,06%. Theo Phó Thống đốc Đào Minh Tú, mức tăng trưởng tín dụng năm nay so với các năm trước là 'rất cao'.
-
Mặt bằng lãi suất cho vay – huy động có thể tăng ngay trong quý II
Theo kết quả điều tra xu hướng kinh doanh của Ngân hàng Nhà nước, các TCTD kỳ vọng mặt bằng lãi suất cho vay - huy động tiếp tục duy trì không đổi hoặc chỉ tăng rất nhẹ 0,03-0,06 điểm % trong quý II/2022 và 0,13-0,18 điểm % trong cả năm 2022, chủ yếu là dự kiến tăng lãi suất huy động.
-
Ngân hàng lo nợ xấu "vơi lại đầy'', Chính phủ chính thức “bật đèn xanh”
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 45/NQ-CP về việc thông qua đề nghị xây dựng Nghị quyết của Quốc hội kéo dài thời hạn áp dụng Nghị quyết 42/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng.
-
Động thái “nóng” này từ Quốc hội có thể giúp "giải phóng" các Ngân hàng khó bán nợ xấu
Mặc dù chấp nhận mất toàn bộ tiền lãi phát sinh ngân hàng vẫn khó bán nợ xấu, nhiều khoản nợ phải rao bán tới cả chục lần.
-
Lo nợ xấu "vơi lại đầy”: Ngân hàng bán đất nghìn tỷ, tăng tuyến “phòng thủ”
Nợ xấu của nhiều ngân hàng vẫn tăng, thậm chí tăng đến 3 con số trong năm 2021. Các ngân hàng không chỉ tăng cường thu hồi nợ mà còn đẩy mạnh xây dựng “bộ đệm” dự phòng ngày càng lớn hơn.