nông nghiệp
-
Tỷ giá cao lịch sử, đại gia nông nghiệp "kẻ cười, người khóc”: Lựa chọn nào phù hợp cho năm 2023?
Tỷ giá biến động mạnh trong mấy tháng gần đây thực sự tạo "cú sốc" với doanh nghiệp. Riêng đối với các doanh nghiệp nông nghiệp, tỷ giá tăng sẽ có những tác động trái chiều.
-
Ngành lúa gạo và câu chuyện phải ‘thay đổi’
Năm 2021, toàn ngành nông lâm thủy sản xuất khẩu đạt mức kỷ lục trong bối cảnh đại dịch COVID-19 hoành hành. Góp phần trong đó có ngành hàng lúa gạo khi là 1 trong 6 mặt hàng có kim ngạch trên 3 tỷ USD.
-
Thấy gì từ hai điều Đại sứ Pháp quan tâm ở thị trường nông sản Việt Nam
Với sự giúp đỡ của "các bạn" Pháp và kinh nghiệm của các nước tiên tiến đi trước, cùng với sự quyết liệt và nỗ lực của Việt Nam, chắc chắn trong 1 số năm tới, những dự án của 1 số chợ đầu mối nông sản vùng hoặc ở 1 số địa phương lớn sẽ hình thành.
-
Tiếp vốn đến tận vùng sâu, vùng xa - Agribank Phú Yên giúp người dân đẩy lùi tín dụng đen
Với lợi thế là ngân hàng thương mại hoạt động chủ lực trên thị trường tài chính nông thôn, Agribank Chi nhánh tỉnh Phú Yên (Agribank Phú Yên) đã luôn ưu tiên nguồn vốn phục vụ tam nông, qua đó trở thành điểm tựa vững chắc cho hàng nghìn hộ dân yên tâm sản xuất, kinh doanh.
-
[Infographic] Toàn cảnh xuất nhập khẩu nông, lâm, thủy sản 9 tháng năm 2021
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, 9 tháng đầu năm 2021, kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản ước đạt 35,5 tỷ USD, tăng 17,7% so với cùng kỳ năm trước.
-
Làm nông nghiệp kiểu Australia
Mặc dù đất rộng, người thưa, tình trạng khô hạn diễn ra thường xuyên, song Australia vẫn được đánh giá là quốc gia thành công trong việc đưa nền nông nghiệp phát triển theo hướng hiện đại. Ở Australia, nông nghiệp thậm chí được xem như một ngành công nghiệp.
-
Quảng Nam: Agribank "bơm" hơn 10 nghìn tỷ vào lĩnh vực tam nông
Thời gian qua, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Chi nhánh tỉnh Quảng Nam (Agribank Quảng Nam) đã có nhiều đóng góp tích cực trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn và nông dân, qua đó góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm, tăng thu nhập, cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân trên địa bàn.
-
Nông dân Hiệp Đức nuôi heo, trồng rừng đổi đời nhờ vốn tín dụng chính sách tiếp sức
Thời gian qua, nhờ sự hỗ trợ đắc lực của Ngân hàng chính sách xã hội (CSXH) huyện Hiệp Đức, mà nhiều hộ dân trên địa bàn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam đã thoát nghèo, từng bước vươn lên trong cuộc sống.
-
Quảng Nam: Nếp Hương, nước mắm Cửa Khe thơm ngon nức tiếng
Sau 3 năm triển khai thực hiện Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP), huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam đã có 17 sản phẩm được công nhận OCOP 3-4 sao cấp tỉnh.
-
Chương trình cảnh quan bền vững giảm chi phí, tăng thu nhập cho nông dân
UBND tỉnh Đắk Lắk đã phối hợp với Tổ chức Sáng kiến Thương mại Bền vững (IDH) thực hiện Chương trình cảnh quan bền vững (ISLA). Bước đầu, chương trình đã mang lại nhiều thay đổi tích cực cho nông dân. Đến năm 2025, chương trình sẽ được mở rộng hướng đến mục tiêu xây dựng Vùng nguyên liệu bền vững quy mô lớn trên diện tích 90.000ha của tỉnh.