nông sản việt nam
-
Lạng Sơn: Hội đàm, mở thêm 3 cặp cửa khẩu phụ thông thương sang Trung Quốc
Hiện nay, tỉnh Lạng Sơn đang tiếp tục hội đàm với phía Trung Quốc để mở thêm 3 cặp cửa khẩu phụ, để nâng số cửa khẩu mở thông thương lên 9 cửa khẩu, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho hoạt động XNK hàng hóa, nông sản Việt Nam qua thị trường Trung Quốc.
-
Quảng Ninh: Thông quan hàng hóa trở lại qua lối mở trên sông Ka Long
Việc thông quan trở lại lối mở Km3+4 Hải Yên qua cầu phao tạm trên sông Ka Long có ý nghĩa đặc biệt quan trọng giúp nông sản Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc được thuận lợi.
-
Dịch corona: Doanh nghiệp Việt chấp nhận thua lỗ để hỗ trợ nông sản
Trước cảnh nông dân khốn khó vì nông sản không có nơi xuất đi, nhiều doanh nghiệp Việt đã chấp nhận thua lỗ để thu mua, tự cứu dân mình.
-
Giữa “tâm dịch” Corona: Chờ cơ hội cho trồng trọt, chăn nuôi
Mặc dù dịch viêm phổi lạ do virus Corona đang bùng phát khiến các sản phẩm nông sản như thanh long, dưa hấu gặp khó nhưng vẫn còn đó những cơ hội cho trồng trọt và chăn nuôi.
-
60 xe hàng đã được thông quan qua cửa khẩu Hữu Nghị
Tính đến 18h ngày 5/2, Chi cục Hải quan Cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị (Lạng Sơn) đã làm thủ tục thông quan cho 60 xe hàng, trong đó chủ yếu là hàng nông sản của Việt Nam xuất khẩu và một số hàng linh kiện điện tử nhập khẩu.
-
Giá hoa quả “rẻ như cho” trước đại dịch Corona
Những diễn biến phức tạp của dịch viêm hô hấp cấp Corona đã khiến cho nhiều cửa khẩu với Trung Quốc tạm đóng cửa, ảnh hưởng rất lớn tới việc xuất bán nông sản Việt Nam.
-
Xuất khẩu rau quả Việt Nam: Cơ hội từ các thị trường mới
Năm 2018, kim ngạch xuất khẩu rau quả đã đạt 3,8 tỷ USD (tăng 8,8% so với cùng kỳ) với thị trường tiêu thụ rộng khắp 60 quốc gia, vùng lãnh thổ. Tuy nhiên, trong 10 tháng đầu năm 2019, kim ngạch xuất khẩu đạt 3,1 tỷ USD, giảm nhẹ 4,4% so với cùng kỳ năm 2018.
-
Gia nhập EVFTA: Nông dân phải là doanh nghiệp
Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu với nhiều hiệp định thương mại được kí kết, người nông dân phải là doanh nghiệp, phải tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, mang lại giá trị cho người tiêu dùng, qua đó mới tối ưu hóa được mục tiêu phát triển bền vững.
-
Khắc phục hạn chế về chế biến sâu để nâng tầm nông sản Việt
Yếu kém ở khâu chế biến vẫn là một trong những nguyên nhân chính khiến nông sản Việt Nam xuất khẩu bị “lép vế” trên thị trường thế giới. Trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt, làm chủ được chế biến sâu cũng có nghĩa rằng đã chinh phục được một phần thị trường quốc tế.
-
Lối đi nào cho rau, quả Việt tới “trời” Âu?
Theo đánh giá của Bộ Công Thương, ngành rau, hoa quả Việt Nam đang có nhiều tiềm năng xuất khẩu sang khu vực châu Âu. Tuy nhiên, việc tận dụng cơ hội này không phải đơn giản, nguyên do Liên minh châu Âu là thị trường khó tính, yêu cầu về chất lượng, tiêu chuẩn vệ sinh dịch tễ và kiểm dịch thực vật (SPS) rất cao.