xuất khẩu sắn
-
Trung Quốc chi hàng trăm triệu USD nhập khẩu một mặt hàng của Việt Nam, trong nước cũng tăng mạnh nhu cầu
Thị phần tinh bột sắn của Việt Nam trong tổng nhập khẩu của Trung Quốc trong 9 tháng năm 2022 chiếm 38,9%, tăng mạnh so với mức 16,9% của cùng kỳ năm 2021. Nhu cầu sắn lát của các nhà máy thức ăn chăn nuôi và thức ăn thuỷ sản trong nước cũng tiếp tục tăng...
-
Trung Quốc tăng mua hơn 90% sắn xuất khẩu của Việt Nam để làm gì?
Trong 8 tháng đầu năm, Việt Nam xuất khẩu 2,1 triệu tấn sắn và mặt hàng sắn, trong đó Trung Quốc chiếm tới 93%, tương ứng đạt 1,95 triệu tấn.
-
Trung Quốc tăng tốc nhập khẩu sắn và sản phẩm sắn của Việt Nam, để làm gì?
Tốc độ giao hàng tinh bột sắn tại cửa khẩu Tân Thanh (Lạng Sơn) được đẩy nhanh do nhu cầu của Trung Quốc cho dịp Tết Trung thu tốt hơn.
-
Trung Quốc đẩy mạnh mua sắn của Việt Nam làm thức ăn chăn nuôi
6 tháng đầu năm 2022, xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn tăng 9% về lượng và tăng 23,3% về trị giá so với cùng kỳ năm 2021. Sự tăng trưởng này có được là nhờ thị trường Trung Quốc đẩy mạnh mua sắn và sản phẩm sắn của Việt Nam về làm thức ăn chăn nuôi...
-
Trung Quốc tăng tốc thu mua, giá tinh bột sắn của Việt Nam tăng vọt
Đầu tháng 6/2022, giá củ sắn tươi tại các vùng trong cả nước ổn định, giá tinh bột sắn thành phẩm có xu hướng tăng trở lại tại cả 3 miền. Thị phần tinh bột sắn của Việt Nam trong tổng nhập khẩu của Trung Quốc đang tăng mạnh so với cùng kỳ năm 2021.
-
Sắn và tinh bột sắn của Việt Nam đang bị cạnh tranh mạnh với Thái Lan
Sắn và tinh bột sắn của Việt Nam đang bị cạnh tranh mạnh với sắn và tinh bột sắn của Thái Lan tại thị trường Hàn Quốc...
-
Kỳ vọng tốc độ xuất khẩu sắn sang Trung Quốc được cải thiện
Tốc độ thông quan mặt hàng sắn xuất sang Trung Quốc có thể tăng trong thời gian tới do lượng lái xe người Trung Quốc hoạt động trở lại nhiều hơn.
-
Khó xuất sang Trung Quốc, bị cạnh tranh mạnh tại Hàn Quốc, "cửa nào" cho sắn và sản phẩm sắn của Việt Nam?
Dư địa phát triển cho ngành sắn còn rất lớn ở cả thị trường xuất khẩu, lẫn thị trường trong nước, bởi hiện nay, tiêu thụ sắn và sản phẩm sắn trong nước mới chỉ chiếm khoảng 30%...
-
Xuất khẩu sắn được giá nhưng vẫn “bỏ trứng vào một giỏ”
Xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn trong tháng 3/2022 ước đạt 450.000 tấn với trị giá đạt 202 triệu USD, đưa kết quả xuất khẩu ngành sắn 3 tháng đầu năm lên 970.000 tấn và 420 triệu USD, giảm 0,6% về khối lượng nhưng tăng 15,5% về trị giá so với cùng kỳ năm 2021…
-
Nhu cầu yếu, số phận của mặt hàng hơn 90% xuất khẩu sang Trung Quốc này sẽ ra sao?
Từ giữa tháng 2/2022 đến nay, nhu cầu của Trung Quốc yếu nên giá sắn không có nhiều biến động, xuất khẩu tinh bột sắn bằng đường biển vẫn rất chậm...