công ty chứng khoán
-
Thị trường chứng khoán 26/3: Xu hướng ngắn hạn vẫn là giảm giá
Thị trường chứng khoán 26/3 vẫn chưa lạc quan khi phiên phục hồi hôm qua chỉ được coi là một nhịp hồi phục kỹ thuật. Xu hướng ngắn hạn của chỉ số ở thời điểm hiện tại vẫn là giảm giá.
-
Giá dầu lao dốc, những ngành nào được hưởng lợi nhiều nhất?
Giá dầu lao dốc liên tục xuống mức thấp tương tự đợt khủng hoảng năm 2008. Đây không phải tín hiệu tốt cho nền kinh tế nhưng xét riêng một số ngành đặc thù thì giá dầu thấp sẽ mang đến nhiều lợi ích.
-
Thị trường chứng khoán 25/3: Tâm lý ổn định trở lại
Thị trường mở cửa giảm khá mạnh nhưng không xuất hiện hiệu ứng bán tháo cho thấy tâm lý nhà đầu tư đã phần nào ổn định hơn so với phiên trước đó.
-
Nguyên nhân chứng khoán liên tục bị bán tháo
Tâm lý lo ngại dịch bệnh, khối ngoại bán ròng và xử lý margin là những nguyên nhân chính khiến thị trường chứng khoán đang phải đối mặt với những phiên giảm trên dưới 6%.
-
Thị trường chứng khoán 23/3: Khả năng phục hồi được đánh giá cao
Khả năng hồi phục của thị trường được đánh giá cao. Tuy nhiên yếu tố thanh khoản nếu không có sự cải thiện sẽ gây áp lực lên đà tăng của thị trường.
-
Tự doanh CTCK mua ròng 6 tuần liên tiếp, đạt hơn 1.000 tỷ đồng
Trong tuần từ 16-20/3, tự doanh CTCK vẫn mua ròng hơn 166 tỷ đồng. MSN được mua ròng mạnh nhất với giá trị 225 tỷ đồng.
-
Thị trường chứng khoán 20/3: Điểm tiêu cực là dịch Covid-19
Điểm tiêu cực của thị trường chứng khoán 20/3 vẫn là những diễn biến bất ngờ của dịch Covid-19 và áp lực bán ròng liên tục của khối ngoại.
-
Thị trường chứng khoán 18/3: Không sẵn sàng mua giá cao
Mức phục hồi yếu cũng cho thấy người mua không sẵn sàng đặt mua cao, thay vì vậy họ chờ diễn biến của thị trường quốc tế.
-
Thị trường chứng khoán 17/3: Sớm phục hồi ngắn hạn
Trạng thái quá bán của các nhóm cổ phiếu trên thị trường đang xuất hiện trên diện rộng. Điều này đang ủng hộ cho khả năng thị trường sớm bước vào nhịp hồi phục ngắn hạn.
-
Covid-19 khiến chứng khoán Việt Nam "rẻ nhất" châu Á: Lợi thế khi hết dịch
P/E của VN-Index giảm về mức 13,74 lần, mức thấp nhất kể từ giữa năm 2016 và thấp hơn hầu hết các thị trường khu vực. Mức định giá này là lợi thế cho Việt Nam thu hút dòng vốn ngoại trở lại và tạo sức bật hồi phục tốt cho các chỉ số thị trường một khi có tín hiệu dịch Covid-19 được kiểm soát tốt trên toàn cầu.