room tín dụng
-
Chuyên gia Trường ĐH Kinh tế Quốc dân đề xuất bỏ hạn mức tín dụng, hạn chế tình trạng “xin cho” mở room
Các chuyên gia trường Đại học Kinh tế Quốc dân khuyến nghị Ngân hàng Nhà nước nghiên cứu để bỏ hạn mức tín dụng, tránh tình trạng nặng nề về thủ tục và can thiệp hành chính cũng như tình trạng xin, cho để được mở room tín dụng.
-
Nhiều ngân hàng đã gần cạn room tín dụng và “thông điệp” mới của Ngân hàng Nhà nước
Mặc dù vừa được nới thêm, song đã có ngân hàng đã gần cạn room tín dụng được cấp thêm trong quý III. Ngân hàng Nhà nước "bật đèn xanh" tăng thêm hạn mức tăng trưởng tín dụng cho các ngân hàng, kiểm soát chặt tín dụng bất động sản.
-
9,65 triệu tỷ đồng: Ngân hàng cho vay những gì mà "cạn" room tín dụng?
5 tháng đầu năm, công nghiệp là lĩnh vực có tăng trưởng tín dụng cao nhất với mức 6,73%, dư nợ là gần 1,85 triệu tỷ đồng. Tuy nhiên, thương mại đang là lĩnh vực có dư nợ cao nhất với 2,2 triệu tỷ đồng. Riêng tháng 5, vốn tín dụng đổ mạnh vào lĩnh vực vận tải và viễn thông.
-
Đã có ngân hàng được nới room tín dụng thêm 4,5 điểm % lên mức 15%
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa có văn bản chấp thuận nới room tín dụng năm 2021 của một số nhà băng. Theo đó, thay vì mức cao nhất là 10 - 12% được cấp ban đầu, trong đợt cấp tăng trưởng tín dụng lần này, có ngân hàng được điều chỉnh hạn mức tăng trưởng tín dụng cả năm lên tới 14-15%.
-
10 ngân hàng xin nới room, Phó Thống đốc tiết lộ lý do “chưa bỏ trần hạn mức tăng trưởng tín dụng”
Ngân hàng Nhà nước cho biết, đến thời điểm này, đã nhận được yêu cầu “nới room” tín dụng của hơn 10 tổ chức tín dụng và đang xem xét, phân tích, đánh giá để có hướng xử lý trong thời gian tới.
-
Được nới room tín dụng lên 18 – 22%, ngân hàng sẽ không “tiêu” hết?
Theo nguồn tin từ VCBS, Ngân hàng Nhà nước đã nới room tín dụng lên mức 18 – 22% cho một số ngân hàng như: Techcombank, VPBank, TPBank, VIB, HDBank,... Có ý kiến cho rằng, nhu cầu về vốn của doanh nghiệp từ nay đến cuối năm sẽ khó tăng, thậm chí giảm. Vì vậy, sẽ có những ngân hàng không dùng hết phần room tín dụng được nới thêm.
-
Động thái "khẩn cấp" của Fed, Việt Nam “ứng xử” thế nào?
Đêm 3/3 (giờ Việt Nam), Cục dữ trữ liên bang Mỹ (Fed) ra quyết định hạ mạnh lãi suất khẩn cấp 0,5 điểm phần trăm. Ngay lập tức, tỷ giá VND/USD giảm và giá vàng trong nước vượt lên ngưỡng 47 triệu đồng/lượng trong phiên giao dịch ngày hôm nay. Câu hỏi đặt ra, Việt Nam nên ứng xử thế nào khi Fed buộc phải hạ lãi suất vì Covid-19?
-
Virus Corona “mở” cơ hội nới room tín dụng cho ngân hàng?
Công ty Chứng khoán KB Securities cho rằng, nếu mục tiêu tăng trưởng GDP 6,8% của Chính phủ gặp khó khăn, tăng trưởng tín dụng có thể sẽ được nới vượt mức đề ra. Nhóm ngân hàng có thể sẽ được hưởng lợi.
-
Nhiều ngân hàng mong được cấp “room” tín dụng cao để gia cố lợi nhuận
Giới phân tích cho rằng, tăng trưởng tín dụng năm 2020 sẽ duy trì dưới 14%, và không cần thiết phải đẩy tín dụng tăng cao hơn. Tuy nhiên, nhiều ngân hàng áp dụng sớm chuẩn Basel II đang bày tỏ hy vọng, sẽ được Ngân hàng Nhà nước xem xét cấp hạn mức tín dụng ở mức cao hơn để gia cố lợi nhuận.
-
Ngân hàng nào sẽ được ưu tiên “nới” room tín dụng năm 2020?
NHNN cho biết tăng trưởng tín dụng năm 2020 sẽ duy trì ở mức khoảng 14%. Hiện nhiều ngân hàng thương mại đang "ngóng" NHNN cấp room tín dụng trong năm 2020.