sắn
-
Trung Quốc rất "khát" mặt hàng này, tăng nhập của Việt Nam về làm thức ăn chăn nuôi
Do ảnh hưởng xung đột Nga-Ukraine, Trung Quốc có thể sẽ tăng nhập khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn của Việt Nam để thay thế cho ngô làm thức ăn chăn nuôi.
-
Thái Lan thông báo tăng giá sàn xuất khẩu tinh bột sắn, sắn Việt Nam vẫn 'khó cửa' vào Trung Quốc
Hiệp hội tinh bột sắn Thái Lan vừa thông báo tăng giá sàn xuất khẩu tinh bột sắn lên mức 495 USD/tấn. Thái Lan hiện là nhà cung cấp các sản phẩm sắn lớn nhất cho Trung Quốc.
-
Nhu cầu yếu, số phận của mặt hàng hơn 90% xuất khẩu sang Trung Quốc này sẽ ra sao?
Từ giữa tháng 2/2022 đến nay, nhu cầu của Trung Quốc yếu nên giá sắn không có nhiều biến động, xuất khẩu tinh bột sắn bằng đường biển vẫn rất chậm...
-
Giao dịch sắn sôi động, giá tăng nhưng Trung Quốc yêu cầu Việt Nam làm ngay điều này
Giao dịch sắn lát tại khu vực miền Trung và miền Nam đầu tháng 2/2021 tiếp tục sôi động với giá tăng từ 50-100 đồng/kg.
-
Không phải Trung Quốc, sắn Việt Nam xuất sang thị trường này "không có đối thủ"
Sắn Việt Nam đang chiếm thị phần áp đảo trong tổng trị giá nhập khẩu sắn của Hàn Quốc (chiếm 79,1%), tăng mạnh so với mức 63,8% trong 11 tháng năm 2020. Hàn Quốc là thị trường nhập khẩu sắn lớn thứ 3 trên thế giới trong năm 2021, đứng sau Trung Quốc và Mỹ.
-
Năm 2022, Trung Quốc vẫn rất "khát" mặt hàng này của Việt Nam
Năm 2022, nhu cầu sắn của Trung Quốc vẫn ở mức rất cao. Tuy nhiên, xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn của ta sang Trung Quốc sẽ gặp nhiều khó khăn vì hàng loạt quy định, tiêu chuẩn mới được Cơ quan Hải quan Trung Quốc ban hành và áp dụng...
-
Tháo gỡ vướng mắc cho doanh nghiệp xuất khẩu sắn
Hiệp hội Sắn Việt Nam đã kiến nghị xem xét hoàn thuế GTGT cho các doanh nghiệp ngành sắn và đề nghị Tổng cục Thuế - Bộ Tài chính nghiên cứu hướng dẫn về thủ tục hoàn thuế GTGT như khoản 3 Điều 10 và khoản 2 Điều 24 của Nghị định số 14/2018/NĐ-CP quy định cho phù hợp với tình hình hiện nay.
-
Năm 2022, Trung Quốc rất "khát" mặt hàng này của Việt Nam do điều kiện địa lý thuận lợi
Năm 2022, dự báo Trung Quốc sẽ có nhu cầu nhập khẩu sắn lớn hơn nữa. Các chuyên gia trong ngành dự báo, Trung Quốc sẽ nhập khẩu nhiều hơn sắn và các sản phẩm từ sắn của Việt Nam do điều kiện địa lý thuận lợi.
-
Tích trữ chờ cửa khẩu hết ùn ứ, mặt hàng này lại xuất khẩu mạnh sang Trung Quốc
Giá sắn nguyên liệu tại khu vực miền Trung, Tây Nguyên giảm từ 50-200 đồng/kg, tùy khu vực do thời tiết thuận lợi hơn cho việc thu hoạch sắn, trong khi đầu ra xuất khẩu chậm do bị ùn ứ cửa khẩu với Trung Quốc...
-
Trung Quốc rất "khát" mặt hàng này nhưng nguồn cung của Việt Nam không còn nhiều
Nhu cầu của Trung Quốc với mặt hàng sắn vẫn ở mức cao, nhất là vào thời gian cuối năm nhưng nguồn cung của Việt Nam không còn nhiều. Chưa kể dịch Covid-19 diễn biến phức tạp tại Việt Nam nên phía Trung Quốc tiếp tục duy trì kiểm soát rất chặt chẽ việc giao hàng qua cửa khẩu, khiến tiến độ giao sắn rất chậm...