tpbank

  • Lãi suất tiền gửi lại giảm, gửi tiền tỷ ở những ngân hàng này sẽ "lãi" lớn

    Lãi suất tiền gửi lại giảm, gửi tiền tỷ ở những ngân hàng này sẽ "lãi" lớn

    Sau khi Ngân hàng Nhà nước quyết định giảm lãi suất điều hành lần thứ 3 trong năm nay từ đầu tháng 10, các ngân hàng đã đồng loạt điều chỉnh lãi suất tiền gửi với xu hướng giảm ở hầu hết kỳ hạn. TPBank và ngân hàng Bản Việt của bà Nguyễn Thị Thanh Phượng là nhà băng có mức lãi suất tiết kiệm cao nhất lên tới 8,6%

  • Dịch Covid-19: Thu nhập nhân viên Techcombank vẫn tăng mạnh, đủ mua đứt nửa lượng vàng SJC

    Dịch Covid-19: Thu nhập nhân viên Techcombank vẫn tăng mạnh, đủ mua đứt nửa lượng vàng SJC

    6 tháng đầu năm, chỉ có 3 nhà băng có lương và phụ cấp bình quân trên 30 triệu đồng/tháng là Vietcombank, VIB và Techcombank. Trong đó, thu nhập nhân viên Techcombank của ông Hồ Hùng Anh cao nhất lên tới 37 triệu đồng/tháng, tăng so với cuối năm 2019 và đủ để mua nửa lượng vàng SJC khi giá vàng đang trên 61 triệu đồng/lượng.

  • Nợ xấu ngân hàng tăng hơn 400% vì Covid -19

    Nợ xấu ngân hàng tăng hơn 400% vì Covid -19

    Ghi nhận từ báo cáo tài chính quý II/2020 của hầu hết các ngân hàng thương mại, bao gồm cả các ông lớn quốc doanh như Vietcombank hay Vietinbank đều cho thấy nợ xấu tăng cao trong nửa đầu năm nay, thậm chí có ngân hàng tăng tới 418% so với đầu năm. Tuy nhiên, vẫn có ngân hàng “lội ngược dòng” như Techcombank, VPBank.

  • Vẫn tăng trưởng lên tới 80%, lợi nhuận ngân hàng 6 tháng có đáng tin cậy?

    Vẫn tăng trưởng lên tới 80%, lợi nhuận ngân hàng 6 tháng có đáng tin cậy?

    Bức tranh lợi nhuận nửa đầu năm 2020 của các ngân hàng dần lộ diện. Bên cạnh những ngân hàng có lợi nhuận đi theo “kịch bản” giảm vì Covid-19, đâu đó vẫn có những nhà băng lợi nhuận tăng trưởng tới 70%-80%. Sự tăng trưởng này khiến giới phân tích bày tỏ nghi ngại về tính xác thực của con số lợi nhuận.

  • Được nới room tín dụng lên 18 – 22%, ngân hàng sẽ không “tiêu” hết?

    Được nới room tín dụng lên 18 – 22%, ngân hàng sẽ không “tiêu” hết?

    Theo nguồn tin từ VCBS, Ngân hàng Nhà nước đã nới room tín dụng lên mức 18 – 22% cho một số ngân hàng như: Techcombank, VPBank, TPBank, VIB, HDBank,... Có ý kiến cho rằng, nhu cầu về vốn của doanh nghiệp từ nay đến cuối năm sẽ khó tăng, thậm chí giảm. Vì vậy, sẽ có những ngân hàng không dùng hết phần room tín dụng được nới thêm.

  • "Nhọc nhằn" chuyện tăng vốn tại TPBank

    "Nhọc nhằn" chuyện tăng vốn tại TPBank

    Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank, TPB) vừa thông báo lấy ý kiến cổ đông bằng văn bản điều chỉnh phương án điều lệ lên hơn 10.000 tỷ đồng đã đưa ra trước đó. Được biết, kế hoạch tăng vốn đã từng được thông qua tại đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2019. Tuy nhiên, ngân hàng chưa thực hiện được.

  • Nợ xấu xấu hơn, ngân hàng “gia cố” nghìn tỷ

    Nợ xấu xấu hơn, ngân hàng “gia cố” nghìn tỷ

    Nợ xấu là một trong những thách thức lớn của ngành ngân hàng trong năm nay khi nhiều ngân hàng đặt chỉ tiêu nợ xấu cao hơn năm 2019 trong kế hoạch kinh doanh. Theo ước tính, ngân hàng sẽ phải tăng trích lập dự phòng rủi ro khoảng 6.736 tỷ đồng vì nỗi lo nợ xấu gia tăng.

  • Khó trăm bề, ngân hàng nói không tuyển lao động và buộc phải “thắt” lương thưởng

    Khó trăm bề, ngân hàng nói không tuyển lao động và buộc phải “thắt” lương thưởng

    Tại Đại hội cổ đông thường niên 2020 (ĐHĐCĐ) của một số ngân hàng gần đây đều phải điều chỉnh mục tiêu tăng trưởng do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19. Trong đó có ngân hàng còn thông báo ngừng tuyển mới lao động, giảm lương và cơ cấu lại lao động.

  • TPBank: Lợi nhuận trước thuế vượt 1.000 tỷ đồng, nợ có khả năng mất vốn tăng 36%

    TPBank: Lợi nhuận trước thuế vượt 1.000 tỷ đồng, nợ có khả năng mất vốn tăng 36%

    Ngân hàng TMCP Tiên Phong bão lãi trước thuế vượt 1.000 tỷ đồng. Cùng với đó, nợ xấu cũng tăng nhanh từ mức 1,29% cuối năm trước lên 1,87%. Trong đó, nợ có khả năng mất vốn tăng 36%.

  • Nợ xấu tăng nhanh vì Covid-19, ngân hàng ứng phó như thế nào?

    Nợ xấu tăng nhanh vì Covid-19, ngân hàng ứng phó như thế nào?

    Ảnh hưởng của Covid-19, nợ xấu năm nay được dự báo có thể lên tới 20%. Tuy nhiên, trong thời gian qua để có nguồn lực dự phòng xử lý nợ xấu, các ngân hàng đẩy mạnh trích lập dự phòng rủi ro. Nhờ đó, tỷ lệ bao phủ nợ xấu tại nhiều ngân hàng ở mức rất lớn, thậm chí như Vietcombank, tỷ lệ này lên tới 182%.