chính sách tiền tệ
-
PBoC đứng trước áp lực hạ lãi suất khi kinh tế Trung Quốc có dấu hiệu giảm tốc
Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBoC) đứng trước áp lực cắt giảm lãi suất khi đợt bùng phát dịch Covid-19 mới nhất có nguy cơ làm chậm đà phục hồi và tăng trưởng của nền kinh tế lớn thứ hai hành tinh.
-
Thị trường lao động Mỹ phục hồi mạnh mẽ, liệu Fed có sớm đảo chiều chính sách tiền tệ?
Khi thị trường lao động Mỹ có những dấu hiệu phục hồi mạnh mẽ, nhà đầu tư sẽ chuyển trọng tâm chú ý sang vấn đề lạm phát trong tuần tới.
-
Fed kiên quyết không điều chỉnh lãi suất cơ bản
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) hôm 28/7 đã tuyên bố duy trì lãi suất cơ bản ở mức tiệm cận 0 hiện tại, đồng thời dự báo nền kinh tế tiếp tục phục hồi vững chắc bất chấp quan ngại về sự lây lan đại dịch.
-
Đà bán tháo cuối tuần qua của chứng khoán Mỹ thực chất là tin tốt?
Các chỉ số chính của chứng khoán Mỹ đã tăng mạnh trong nửa năm qua, với Dow Jones và S&P 500 đều đạt mức tăng hơn 15% từ đầu năm đến nay. Nhưng khi thị trường rơi vào bán tháo trong phiên giao dịch 16/7, điều đó phản ánh tâm lý lo lắng của nhà đầu tư.
-
Trung Quốc cắt giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc, 154 tỷ USD thanh khoản sắp tràn vào nền kinh tế
Theo ngân hàng đầu tư UBS, việc Trung Quốc cắt giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc (RRR) của các ngân hàng có thể là tin tốt lành với thị trường chứng khoán.
-
Chứng khoán Mỹ sẽ còn tăng rực rỡ trong 3-5 năm tiếp theo
Tờ MarketWatch nhận định thị trường chứng khoán Mỹ hiện đang ở trong giai đoạn đầu tăng trưởng, và sẽ còn tăng trong chu kỳ khoảng 3-5 năm tiếp theo do hàng loạt nguyên nhân dưới đây.
-
Bắc Kinh báo hiệu nới lỏng chính sách tiền tệ, có phải tăng trưởng kinh tế Trung Quốc đang giảm tốc?
Các nhà chức trách Trung Quốc đang nỗ lực kích thích chi tiêu tiêu dùng cũng như hỗ trợ khu vực doanh nghiệp tư nhân, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ - vốn đóng góp phần lớn lượng việc làm trên thị trường lao động.
-
Fed kiên nhẫn duy trì chính sách tiền tệ nới lỏng, biên bản họp mới nhất cho thấy
Biên bản cuộc họp mới nhất Ủy ban Thị trường mở (FOMC) thuộc Cục Dự trữ Liên bang Fed gần đây cho thấy các quan chức Fed tiếp tục duy trì chính sách tiền tệ nới lỏng.
-
Vì đâu kinh tế châu Á phục hồi chậm từ đại dịch?
Tương tự như chi tiêu tiêu dùng suy yếu tại Trung Quốc khi nền kinh tế phục hồi sau đại dịch, các quốc gia châu Á khác cũng đang ghi nhận doanh số bán lẻ yếu kém.
-
Một thước đo lạm phát của Mỹ tăng lên mức cao nhất trong gần 3 thập kỷ
Một thước đo lạm phát được Cục Dự trữ Liên bang Mỹ Fed theo dõi chặt chẽ vừa đạt mức tăng kỷ lục mới trong báo cáo mới nhất của Cục Phân tích Kinh tế (BEA).